Học hành vất vả kết quả ngọt bùi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Biết rằng miền xác định của bất phương trình \(\sqrt{6-3x}+\dfrac{1}{x+1}>2\) là nửa khoảng \((a;b]\). Giá trị của \(S=2a+b\) bằng bao nhiêu?

\(S=0\)
\(S=-2\)
\(S=3\)
\(S=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm điều kiện xác định của bất phương trình \(\sqrt{\dfrac{x+1}{(x-2)^2}}<x+1\).

\(x\in[-1;+\infty)\)
\(x\in(-1;+\infty)\)
\(x\in(-1;+\infty)\setminus\{2\}\)
\(x\in[-1;+\infty)\setminus\{2\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình \(\dfrac{x-1}{\sqrt{x^2+1}}\leq\dfrac{1}{\sqrt{x^2+1}}\)?

\(x-1\geq1\)
\(x-1>1\)
\(x-1<1\)
\(x-1\leq1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gọi \(\mathscr{D}\) là miền xác định của bất phương trình \(\dfrac{x-1}{\sqrt{2-3x}}\leq0\). Hãy tìm \(\mathscr{D}\).

\(\mathscr{D}=\left(-\infty;\dfrac{3}{2}\right)\)
\(\mathscr{D}=\left[\dfrac{2}{3};+\infty\right)\)
\(\mathscr{D}=\left(-\infty;\dfrac{2}{3}\right)\)
\(\mathscr{D}=\left[\dfrac{2}{3};+\infty\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Điều kiện xác định của bất phương trình \(\dfrac{1}{x-1}\geq2\) là

\(x\neq3\)
\(x\neq-1\)
\(x\neq1\)
\(x\neq0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hãy chỉ ra điều kiện xác định của bất phương trình $$3\sqrt{x-2}+4x-1\leq5(x+1).$$

\(x\geq2\)
\(x\leq2\)
\(x>2\)
\(x\geq-1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm tập xác định \(\mathscr{D}\) của hàm số $$y=\sqrt{\log(x+1)-1}$$

\(\mathscr{D}=(10;+\infty)\)
\(\mathscr{D}=[9;+\infty)\)
\(\mathscr{D}=(-\infty;9]\)
\(\mathscr{D}=\Bbb{R}\setminus\{1\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình \(\dfrac{x-2}{\sqrt{x-4}}\leq\dfrac{4}{\sqrt{x-4}}\) bằng

\(15\)
\(11\)
\(26\)
\(0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm điều kiện xác định của bất phương trình \(\sqrt{2-x}+x<2+\sqrt{1-2x}\).

\(x\in\Bbb{R}\)
\(x\in(-\infty;2]\)
\(x\in\left(-\infty;\dfrac{1}{2}\right]\)
\(x\in\left[\dfrac{1}{2};2\right]\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm điều kiện của bất phương trình \(\dfrac{2x-3}{2x+3}>x+1\).

\(x\neq-\dfrac{3}{2}\)
\(x\neq\dfrac{3}{2}\)
\(x\neq-\dfrac{2}{3}\)
\(x\neq\dfrac{2}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Điều kiện của bất phương trình \(\dfrac{1}{x^2-4}>x+2\) là

\(x\neq\pm2\)
\(x\neq2\)
\(x>2\)
\(x>0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Điều kiện của bất phương trình \(x+\sqrt{x}>\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\) là

\(x\geq0\)
\(x>0\)
\(D=[0;+\infty)\)
\(x\geq1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Điều kiện của bất phương trình \(\dfrac{|2-x|}{\sqrt{x-5}}\ge \dfrac{3x+7}{\sqrt{x-5}}\) là

\(x>5\)
\(x\geq5\)
\(x\leq2\)
\(D=(5;+\infty)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm tập xác định của hàm số $$f(x)=\dfrac{x+7}{\sqrt{x-7}}$$

\(\mathscr{D}=(7;+\infty)\)
\(\mathscr{D}=[7;+\infty)\)
\(\mathscr{D}=\Bbb{R}\setminus\{7\}\)
\(\mathscr{D}=(-\infty;7)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm điều kiện của phương trình $$\dfrac{|x|}{\sqrt{x-1}}=x\sqrt{x-1}$$

\(x\geq0\)
\(x\geq0\) và \(x\neq1\)
\(x>1\)
\(x\geq1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{\sqrt{x+2}}{x^2+2x}=\dfrac{3}{\sqrt{5-x}}\) là

\(x\in\Bbb{R}\setminus\{0;-2\}\)
\(x\in(-2;5)\setminus\{0\}\)
\(x\in[-2;5]\setminus\{0;-2\}\)
\(x\in(-\infty;5)\setminus\{0;-2\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm điều kiện xác định của phương trình $$\dfrac{\sqrt{x+1}}{x}+3x^5-2019=0$$

\(x\geq-1\)
\(x>-1\) và \(x\neq0\)
\(x\geq-1\) và \(x\neq0\)
\(x>-1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phương trình \(x^2+1=\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}\) xác định với

\(x\in(1;+\infty)\)
\(x\in\Bbb{R}\)
\(x\in[1;+\infty)\)
\(x\in\Bbb{R}\setminus\{1\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm điều kiện xác định của phương trình $$\dfrac{\sqrt{x+4}}{x^2-1}=\dfrac{2}{\sqrt{3-x}}$$

\(x>-4\)
\(\begin{cases}-4\leq x< 3\\ x\neq\pm1\end{cases}\)
\(x< 3\)
\(x\neq\pm1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Điều kiện xác định của phương trình \(\sqrt{x}+\dfrac{x^2-1}{x-1}=\sqrt[3]{x-2}\) là

\(x\geq2\)
\(x\geq0\) và \(x\neq1\)
\(x\geq0\)
\(\begin{cases}x\geq0\\ x\neq1\\ x\neq2\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự