Phải luôn luôn học tập chừng nào còn một đều chưa biết
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu có phương trình $x^2+y^2+z^2-2x+4y-6z+9=0$. Tọa độ tâm $I$ và bán kính $R$ của mặt cầu là

$I(-1;2;-3)$ và $R=5$
$I(-1;2;-3)$ và $R=\sqrt{5}$
$I(1;-2;3)$ và $R=5$
$I(1;-2;3)$ và $R=\sqrt{5}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu $(S)\colon x^2+y^2+z^2+4x-8y+2z+1=0$ và mặt phẳng $(P)\colon2x+y+3z-3=0$. Biết $(P)$ cắt $(S)$ theo giao tuyến là một đường tròn, tìm tọa độ tâm $I$ và bán kính $r$ của đường tròn đó.

$I\left(\dfrac{8}{7};\dfrac{25}{7};-\dfrac{16}{7}\right)$ và $r=\dfrac{2\sqrt{854}}{3}$
$I\left(\dfrac{8}{7};-\dfrac{31}{7};-\dfrac{2}{7}\right)$ và $r=\dfrac{\sqrt{854}}{5}$
$I\left(-\dfrac{8}{7};\dfrac{31}{7};\dfrac{2}{7}\right)$ và $r=\dfrac{\sqrt{854}}{7}$
$I\left(-\dfrac{8}{7};\dfrac{31}{7};\dfrac{2}{7}\right)$ và $r=\dfrac{\sqrt{854}}{3}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \(\left(S\right)\colon\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+\left(z+1\right)^2=16\). Tìm tọa độ tâm \(I\) của mặt cầu \(\left(S\right)\).

\(I=\left(1;-2;-1\right)\)
\(I=\left(-1;-2;-1\right)\)
\(I=\left(1;-2;1\right)\)
\(I=\left(-1;-2;-1\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+z^2+4x-2y+2z-3=0\) có tâm và bán kính là

\(I(2;-1;1),\,R=9\)
\(I(2;-1;1),\,R=3\)
\(I(-2;1;-1),\,R=3\)
\(I(-2;1;-1),\,R=9\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon(x-7)^2+(y+3)^2+z^2=16\). Tìm tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của mặt cầu \((S)\).

\(I(-7;3;0)\) và \(R=4\)
\(I(7;-3;0)\) và \(R=4\)
\(I(-7;3;0)\) và \(R=16\)
\(I(7;-3;0)\) và \(R=16\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho mặt cầu \((S)\colon\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z-3\right)^2=12\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

\((S)\) đi qua điểm \(M(1;0;1)\)
\((S)\) đi qua điểm \(N(-3;4;2)\)
\((S)\) có tâm \(I(-1;2;3)\)
\((S)\) có bán kính \(R=2\sqrt{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), tọa độ tâm \(I\), bán kính \(R\) của mặt cầu \(\left(S\right)\colon x^2+y^2+z^2-2x+4y-20=0\) là

\(I\left(1;2;0\right),\,R=5\)
\(I\left(1;-2\right),\,R=5\)
\(I\left(-1;2;0\right),\,R=5\)
\(I\left(1;-2;0\right),\,R=5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+z^2+6x-4y+2z-2=0\). Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của \((S)\) là

\(I(-3;2;-1)\) và \(R=4\)
\(I(-3;2;-1)\) và \(R=16\)
\(I(3;-2;1)\) và \(R=4\)
\(I(3;-2;1)\) và \(R=16\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+z^2-x+2y+1=0\). Tìm tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của \((S)\).

\(I\left(-\dfrac{1}{2};1;0\right)\), \(R=\dfrac{1}{4}\)
\(I\left(\dfrac{1}{2};-1;0\right)\), \(R=\dfrac{1}{2}\)
\(I\left(\dfrac{1}{2};-1;0\right)\), \(R=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
\(I\left(-\dfrac{1}{2};1;0\right)\), \(R=\dfrac{1}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon(x+1)^2+(y-1)^2+(z-3)^2=3\). Tìm tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của \((S)\).

\(I(-1;1;3)\), \(R=3\)
\(I(-1;1;3)\), \(R=\sqrt{3}\)
\(I(1;-1;-3)\), \(R=\sqrt{3}\)
\(I(1;-1;-3)\), \(R=3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon(x-1)^2+(y-2)^2+(z+3)^2=4\). Tìm tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của \((S)\).

\(I(1;-2;-3)\), \(R=4\)
\(I(1;2;-3)\), \(R=2\)
\(I(-1;-2;3)\), \(R=2\)
\(I(-1;-2;3)\), \(R=4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon(x-2)^2+(y+1)^2+(z-3)^2=9\). Tìm tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của \((S)\).

\(I(2;-1;3)\), \(R=3\)
\(I(2;-1;3)\), \(R=9\)
\(I(-2;1;-3)\), \(R=9\)
\(I(-2;1;-3)\), \(R=3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon(x-2)^2+(y-3)^2+(z+1)^2=25\). Tìm tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của \((S)\).

\(I(2;3;-1)\), \(R=25\)
\(I(-2;-3;1)\), \(R=25\)
\(I(2;3;-1)\), \(R=5\)
\(I(-2;-3;1)\), \(R=5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon(x-2)^2+(y+1)^2+z^2=81\). Tìm tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của \((S)\).

\(I(2;-1;0)\), \(R=3\)
\(I(-2;1;0)\), \(R=9\)
\(I(2;-1;0)\), \(R=9\)
\(I(-2;1;0)\), \(R=81\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;2;-3)\), \(B(1;2;5)\). Phương trình mặt cầu tâm \(A\), bán kính \(AB\) là

\((x-1)^2+(y-2)^2+(z+3)^2=64\)
\((x-1)^2+(y-2)^2+(z+3)^2=8\)
\((x-1)^2+(y-2)^2+(z+3)^2=16\)
\((x-1)^2+(y-2)^2+(z-1)^2=16\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M(1;-2;3)\). Gọi \(I\) là hình chiếu vuông góc của \(M\) trên trục \(Ox\). Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt cầu tâm \(I\) bán kính \(IM\)?

\((x-1)^2+y^2+z^2=\sqrt{13}\)
\((x-1)^2+y^2+z^2=13\)
\((x+1)^2+y^2+z^2=13\)
\((x+1)^2+y^2+z^2=17\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+z^2-8x+2y+1=0\). Xác định tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu \((S)\).

\(I(-4;1;0)\), \(R=2\)
\(I(-4;1;0)\), \(R=4\)
\(I(4;-1;0)\), \(R=2\)
\(I(4;-1;0)\), \(R=4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho mặt phẳng $(P)$ tiếp xúc với mặt cầu $S(O,R)$. Gọi $d$ là khoảng cách từ $O$ đến $(P)$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

$d< R$
$d>R$
$d=R$
$d=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu $(S)\colon x^2+y^2+z^2-2x-4y-6z+1=0$. Tâm của $(S)$ có tọa độ là

$(-1;-2;-3)$
$(2;4;6)$
$(-2;-4;-6)$
$(1;2;3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu $(S)\colon x^2+(y-2)^2+(z+1)^2=6$. Đường kính của $(S)$ bằng

$\sqrt{6}$
$12$
$2\sqrt{6}$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự