Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Trong không gian \(Oxyz\), mặt phẳng \(\left(P\right)\colon x+2y-6z-1=0\) đi qua điểm nào dưới đây?

\(B\left(-3;2;0\right)\)
\(D\left(1;2;-6\right)\)
\(A\left(-1;-4;1\right)\)
\(C\left(-1;-2;1\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt phẳng $(P)\colon2x-y+2z-6=0$. Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng $(P)$?

$M(1;-1;1)$
$I(2;0;-2)$
$N(1;0;-2)$
$P(3;0;0)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $A(1;2;-1)$, đường thẳng $d\colon\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+1}{1}=\dfrac{z-2}{-1}$ và mặt phẳng $(P)\colon x+y+2z+1=0$. Gọi $\Delta$ là đường thẳng qua $A$, vuông góc và cắt đường thẳng $d$. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng $\Delta$ và mặt phẳng $(P)$.

$(0;3;-2)$
$(6;-7;0)$
$(3;-2;-1)$
$(-3;8;-3)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, tọa độ giao điểm của trục hoành với mặt phẳng $(P)\colon x-2y+z-2=0$ là

$(-2;0;0)$
$(2;0;0)$
$(0;-1;0)$
$(0;0;2)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
SS

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((P)\colon x+y-z-1=0\) và điểm \(A(1;0;0)\in(P)\). Đường thẳng \(\Delta\) đi qua \(A\) nằm trong \((P)\) và tạo với trục \(Oz\) một góc nhỏ nhất. Gọi \(M\left(x_0;y_0;z_0\right)\) là giao điểm của đường thẳng \(\Delta\) với mặt phẳng \((Q)\colon2x+y-2z+1=0\). Tổng \(S=x_0+y_0+z_0\) bằng

\(-2\)
\(13\)
\(-5\)
\(12\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((P)\colon4x-3y+z-13=0\) và điểm \(M(5;-5;4)\). Tìm tọa độ điểm \(M'\) đối xứng với \(M\) qua mặt phẳng \((P)\).

\(M'(7;-9;10)\)
\(M'(1;-2;3)\)
\(M'(5;-5;4)\)
\(M'(-3;1;2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), hình chiếu của điểm \(M(-1;0;3)\) theo phương vectơ \(\vec{v}=(1;-2;1)\) trên mặt phẳng \((P)\colon x-y+z+2=0\) có tọa độ là

\((2;-2;-2)\)
\((-1;0;1)\)
\((-2;2;2)\)
\((1;0;-1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm \(A(3;2;-1)\) lên mặt phẳng \((\alpha)\colon x+y+z=0\) là

\((-2;1;1)\)
\(\left(\dfrac{5}{3};\dfrac{2}{3};-\dfrac{7}{3}\right)\)
\((1;1;-2)\)
\(\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{4}\right)\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(-1;-1;0)\) và \(B(3;1;-1)\). Điểm \(M\in Oy\) và cách đều hai điểm \(A,\,B\) có tọa độ là

\(M\left(0;-\dfrac{9}{4};0\right)\)
\(M\left(0;\dfrac{9}{2};0\right)\)
\(M\left(0;-\dfrac{9}{2};0\right)\)
\(M\left(0;\dfrac{9}{4};0\right)\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $A(1;2;-1)$ và mặt phẳng $(P)\colon x+2y+z=0$. Đường thẳng đi qua $A$ và vuông góc với $(P)$ có phương trình là

$\begin{cases}x=1+t\\ y=2-2t\\ z=-1+t\end{cases}$
$\begin{cases}x=1+t\\ y=2+2t\\ z=1-t\end{cases}$
$\begin{cases}x=1+t\\ y=2+2t\\ z=1+t\end{cases}$
$\begin{cases}x=1+t\\ y=2+2t\\ z=-1+t\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, mặt phẳng $(Oxz)$ có phương trình là

$x=0$
$z=0$
$x+y+z=0$
$y=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Trong không gian $Oxyz$, cho hai điểm $A(1;4;3)$, $B(5;0;3)$. Một hình trụ $(T)$ nội tiếp trong mặt cầu đường kính $AB$ đồng thời nhận $AB$ làm trục của hình trụ. Gọi $M$ và $N$ lần lượt là tâm các đường tròn đáy của $(T)$ ($M$ nằm giữa $A$, $N$). Khi thiết diện qua trục của $(T)$ có diện tích lớn nhất thì mặt phẳng chứa đường tròn đáy tâm $M$ của $(T)$ có dạng $ax+by+cz+d=0$. Giá trị của $b-d$ bằng

$2\sqrt{2}$
$2+2\sqrt{2}$
$-2\sqrt{2}$
$4+\sqrt{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $A(1;2;-3)$, mặt phẳng $(P)\colon3x+y-z-1=0$ và mặt phẳng $(Q)\colon x+3y+z-3=0$. Gọi $(\Delta)$ là đường thẳng đi qua $A$, cắt và vuông góc với giao tuyến của $(P)$ và $(Q)$. Sin của góc tạo bởi đường thẳng $(\Delta)$ và mặt phẳng $(P)$ bằng

$\dfrac{7\sqrt{55}}{55}$
$\dfrac{\sqrt{55}}{55}$
$0$
$\dfrac{-3\sqrt{55}}{11}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, khoảng cách từ điểm $M(1;2;3)$ đến mặt phẳng $(P)\colon x+2y+2z-5=0$ bằng

$\mathrm{d}\big(M,(P)\big)=2$
$\mathrm{d}\big(M,(P)\big)=4$
$\mathrm{d}\big(M,(P)\big)=1$
$\mathrm{d}\big(M,(P)\big)=3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt phẳng $(P)\colon2x+y-z+3=0$. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng $(P)$?

$\overrightarrow{n_1}=(2;1;-1)$
$\overrightarrow{n_3}=(1;-1;3)$
$\overrightarrow{n_4}=(2;-1;3)$
$\overrightarrow{n_2}=(2;1;3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, gọi $\alpha$ là góc giữa hai mặt phẳng $(P)\colon x-\sqrt{3}y+2z+1=0$ và mặt phẳng $(Oxy)$. Khẳng định nào sau đây đúng?

$\alpha=45^{\circ}$
$\alpha=30^{\circ}$
$\alpha=60^{\circ}$
$\alpha=90^{\circ}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $M(2;-1;3)$ và mặt phẳng $(P)\colon3x-2y+z+1=0$. Phương trình mặt phẳng đi qua $M$ và song song với $(P)$ là

$3x-2y+z-11=0$
$2x-y+3z-14=0$
$3x-2y+z+11=0$
$2x-y+3z+14=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Trong không gian $Oxyz$, cho hai điểm $M(1;2;3)$, $A(2;4;4)$ và hai mặt phẳng $(P)\colon x+y-2z+1=0$, $(Q)\colon x-2y-z+4=0$. Viết phương trình đường thẳng $\Delta$ đi qua $M$, cắt $(P)$, $(Q)$ lần lượt tại $B,\,C$ sao cho tam giác $ABC$ cân tại $A$ và nhận $AM$ làm đường trung tuyến.

$\dfrac{x-1}{-1}=\dfrac{y-2}{-1}=\dfrac{z-3}{1}$
$\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-2}{-1}=\dfrac{z-3}{1}$
$\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-2}{-1}=\dfrac{z-3}{-1}$
$\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{-1}=\dfrac{z-3}{1}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt phẳng $(P)\colon ax+by+cz+d=0$ (với $abc>0$) đi qua hai điểm $A(1;0;0)$, $B(0;1;0)$. Biết $\mathrm{d}\big(O,(P)\big)=\dfrac{2}{3}$ và điểm $C(-3;1;0)$. Tính $\mathrm{d}\big(C,(P)\big)$.

$3$
$1$
$2$
$0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$, cho đường thẳng $d\colon\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-1}{2}=\dfrac{z-2}{-1}$ và mặt phẳng $(P)\colon2x+y+2z-1=0$. Gọi $d'$ là hình chiếu của đường thẳng $(d)$ lên mặt phẳng $(P)$, vectơ chỉ phương của đường thẳng $d'$ là

$\overrightarrow{u_2}=(5;-4;-3)$
$\overrightarrow{u_1}=(5;16;-13)$
$\overrightarrow{u_3}=(5;-16;-13)$
$\overrightarrow{u_2}=(5;16;13)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự