Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Biết rằng đồ thị hàm số \(y=x^3-3x+1\) có hai điểm cực trị \(A,\,B\). Khi đó đường thẳng \(AB\) có phương trình là

\(y=2x-1\)
\(y=x-2\)
\(y=-x+2\)
\(y=1-2x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm các giá trị của tham số $m$ để đường thẳng $d\colon y=\left(3m+2\right)x-7m-1$ vuông góc với đường thẳng $\Delta\colon y=2x-1$.

$m=0$
$m=-\dfrac{5}{6}$
$m<\dfrac{5}{6}$
$m>-\dfrac{1}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết rằng đồ thị hàm số $y=ax+b$ đi qua điểm $M\left(1;4\right)$ và song song với đường thẳng $y=2x+1$. Tính tổng $S=a+b$.

$S=4$
$S=2$
$S=0$
$S=-4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng $y=\sqrt{2}x$?

$y=1-\sqrt{2}x$
$y=\dfrac{x}{\sqrt{2}}-3$
$y+\sqrt{2}x=2$
$y-\sqrt{2}x=5$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết đường thẳng $y=x-1$ cắt đồ thị hàm số $y=\dfrac{-x+5}{x-2}$ tại hai điểm phân biệt có hoành độ là $x_1,\,x_2$. Giá trị $x_1+x_2$ bằng

$-1$
$3$
$2$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực tiểu của đồ thị hàm số $y=\dfrac{x^4}{4}+\dfrac{x^3}{3}-x^2$.

$y=\dfrac{3}{4}x-\dfrac{7}{6}$
$y=\dfrac{4}{3}x$
$y=-\dfrac{21}{50}x$
$y=-\dfrac{3}{4}x-\dfrac{7}{6}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Đồ thị hàm số $y=x^3-3x^2-9x+1$ có hai điểm cực trị là $A$ và $B$. Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng $AB$?

$M(0;-1)$
$Q(-1;10)$
$P(1;0)$
$N(1;-10)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số $y=-2x^3+3x^2+1$.

$y=x+1$
$y=-x+1$
$y=x-1$
$y=-x-1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết đồ thị hàm số $y=x^3-3x+1$ có hai điểm cực trị $A,\,B$. Khi đó đường thẳng $AB$ có phương trình

$y=2x-1$
$y=x-2$
$y=-x+2$
$y=-2x+1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số $f\left(x\right)=x^3+ax^2+bx+c$ với $a,\,b,\,c\in\mathbb{R}$. Hãy xác định các số $a,\,b,\,c$ biết rằng $f'\left(\dfrac{1}{3}\right)=0$ và đồ thị của hàm số $y=f\left(x\right)$ đi qua các điểm $\left(-1;-3\right)$ và $\left(1;-1\right)$.

1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Đường thẳng nào sau đây tiếp xúc với parabol $\left(\mathscr{P}\right)\colon y=2x^2-5x+3$?

$y=x+2$
$y=-x-1$
$y=x+3$
$y=-x+1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tọa độ giao điểm của parabol $\left(\mathscr{P}\right)\colon y=x^2-4x$ với đường thẳng $d\colon y=-x-2$ là

$M(-1;-1)$, $N(-2;0)$
$M(1;-3)$, $N(2;-4)$
$M(0;-2)$, $N(2;-4)$
$M(-3;1)$, $N(3;-5)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Xác định parabol $\left(\mathscr{P}\right)\colon y=ax^2+bx+2$, biết rằng $\left(\mathscr{P}\right)$ đi qua điểm $M(1;5)$ và $N(-2;8)$.

$y=2x^2+x+2$
$y=x^2+x+2$
$y=-2x^2+x+2$
$y=-2x^2-x+2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính giá trị của hàm số $f(x)=x+1$ tại $x=2$.

$0$
$3$
$2$
$-1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tọa độ giao điểm của parabol $\left(P\right)\colon y=x^2-4x$ và đường thẳng $d\colon y=-x-2$ là

$M\left(-1;-1\right)$, $N\left(-2;0\right)$
$M\left(1;-3\right)$, $N\left(2;-4\right)$
$M\left(0;-2\right)$, $N\left(2;-4\right)$
$M\left(-3;1\right)$, $N\left(3;-5\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm $m$ để hàm số $y=-\left(m^2+1\right)x+m-4$ nghịch biến trên $\Bbb{R}$.

$m>1$
Với mọi $m$
$m<-1$
Không tồn tại $m$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm $m$ để hàm số $y=\left(2m+1\right)x+m-3$ đồng biến trên $\Bbb{R}$.

$m>\dfrac{1}{2}$
$m<\dfrac{1}{2}$
$m<-\dfrac{1}{2}$
$m>-\dfrac{1}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đạo hàm của hàm số \(f(x)=3x-1\) tại \(x_0=1\) bằng

\(3\)
\(0\)
\(2\)
\(1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm \(m\) để đường thẳng \(y=x-m\) cắt đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x+1}{x+1}\) tại \(2\) điểm phân biệt.

\(m<-1\)
\(m>-5\)
\(m<-5\) hoặc \(m>-1\)
\(-5< m<-1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm \(m\) để đường thẳng \(y=2x+m\) cắt đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x}{x+1}\) tại \(2\) điểm phân biệt.

\(m\in(-\infty;0)\cup(8;+\infty)\)
\(m\in(-\infty;0]\cup[8;+\infty)\)
\(m\in(0;8)\)
\(m\in[0;8]\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự