Đời sống có hạn mà sự học thì vô hạn
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Giải các phương trình lượng giác sau:

  1. $\sin3x+\cos3x=\sqrt{2}\cos2x$
  2. $(2\sin x-\cos x)(1+\cos x)=\sin^2x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình lượng giác \(\sin^2x-3\cos x-4=0\) có nghiệm là

\(x=-\pi+k2\pi\)
\(x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)
\(x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
Vô nghiệm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Nghiệm của phương trình \(\sin x+\sqrt{3}\cos x=1\) là

\(x=\dfrac{-\pi}{6}+k2\pi(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{-\pi}{6}+k2\pi\\ x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{-\pi}{6}+k\pi\\ x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=k2\pi\\ x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình $$4\sin x\cdot\cos3x=1-2\sin2x$$ 

\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\ x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\\ x=\dfrac{5\pi}{6}+k\pi\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{24}+\dfrac{k\pi}{2}\\ x=\dfrac{5\pi}{24}+\dfrac{k\pi}{2}\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{24}+k2\pi\\ x=\dfrac{5\pi}{24}+k2\pi\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình \(\sqrt{3}\sin x+\cos x=2\).

\(x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình \(\cos^2x+\cos x=0\).

\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\ x=\pi+k2\pi\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\ x=k\pi\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\pm \dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\ x=k\pi\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(x=\dfrac{k\pi}{2}\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình \(\dfrac{\sin2x}{1-\cos x}=0\).

\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\ x=\pi+k2\pi\end{array}\right.,\,k\in\mathbb{Z}\)
\(x=\dfrac{k\pi}{2},\,k\in\mathbb{Z}\)
\(x=k\pi,\,k\in\mathbb{Z}\)
\(x=\pm\dfrac{\pi}{2}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình \(\cot x=0\). 

\(x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)
\(x=k\pi\)
\(x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(x=k2\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình \(2\sin\left(\dfrac{x}{2}+30^\circ\right)-1=0\).

\(\left[\begin{array}{l}x=k720^\circ\\ x=240^\circ+k720^\circ\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=k360^\circ\\ x=240^\circ+k360^\circ\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=k720^\circ\\ x=-120^\circ+k720^\circ\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=k360^\circ\\ x=-120^\circ+k360^\circ\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phương trình \(\cos x=1\) có họ nghiệm là

\(x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(x=k2\pi\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(x=k\pi\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình \(\cos2x+\sin^2x+2\cos x+1=0\) có nghiệm là

\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\\ x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=k2\pi\\ x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(x=\pi+k2\pi\,(k\in\mathbb{Z})\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình \(\cos2x\cdot\tan x=0\).

\(x=k\dfrac{\pi}{2}\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\ x=k\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{4}+k\dfrac{\pi}{2}\\ x=k\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\,(k\in\mathbb{Z})\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm số nghiệm của phương trình $$\left(x^2-3x+2\right)\sqrt{x-3}=0$$

\(0\)
\(1\)
\(2\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Số nghiệm của pương trình \(\left(\sqrt{x-4}-1\right)\left(x^2-7x+6\right)=0\) là

Vô nghiệm
1 nghiệm
2 nghiệm
3 nghiêm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Phương trình \(\left(x^2-6x\right)\sqrt{17-x^2}=x^2-6x\) có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

1 nghiệm
2 nghiệm
3 nghiệm
4 nghiệm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Phương trình \(\left(x^2-4x+3\right)\sqrt{x-2}=0\) có bao nhiêu nghiệm?

Vô nghiệm
1 nghiệm
2 nghiệm
3 nghiêm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Phương trình \(\left(x^2+5x+4\right)\sqrt{x+3}=0\) có bao nhiêu nghiệm?

Vô nghiệm
1 nghiệm
2 nghiệm
3 nghiêm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tích tất cả các nghiệm của phương trình $\ln^2x+2\ln x-3=0$ bằng

$\dfrac{1}{\mathrm{e}^3}$
$-2$
$-3$
$\dfrac{1}{\mathrm{e}^2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tích tất cả các nghiệm của phương trình $\ln\left(x-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\ln\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\cdot\ln(x+2)=0$ là

$\dfrac{5}{4}$
$\dfrac{5}{8}$
$\dfrac{5}{2}$
$\dfrac{1}{4}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình $\sin x-\sqrt{3}\cos x=1$ tương đương với phương trình nào sau đây?

$\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1$
$\sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}$
$\sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}$
$\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự