Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi
Ngân hàng bài tập

Toán học

C

Cho hai vectơ \(\vec{a}\) và \(\vec{b}\) đều khác \(\vec{0}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(\vec{a}\cdot\vec{b}=\left|\vec{a}\right|\cdot\left|\vec{b}\right|\)
\(\vec{a}\cdot\vec{b}=\left|\vec{a}\right|\cdot\left|\vec{b}\right|\cdot\cos\left(\vec{a},\vec{b}\right)\)
\(\vec{a}\cdot\vec{b}=\left|\vec{a}\cdot\vec{b}\right|\cdot\cos\left(\vec{a},\vec{b}\right)\)
\(\vec{a}\cdot\vec{b}=\left|\vec{a}\right|\cdot\left|\vec{b}\right|\cdot\sin\left(\vec{a},\vec{b}\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tìm tập xác định của hàm số \(y=\sqrt{2x^2-5x+2}\).

\(\left(-\infty;\dfrac{1}{2}\right]\)
\(\left[\dfrac{1}{2};2\right]\)
\(\left(-\infty;\dfrac{1}{2}\right]\cup[2;+\infty)\)
\([2;+\infty)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Với giá trị nào của \(m\) thì phương trình \((m-3)x^2+(m+3)x-(m+1)=0\) có hai nghiệm phân biệt?

\(m\in\left(-\infty;-\dfrac{3}{5}\right)\cup(1;+\infty)\)
\(m\in\left(-\infty;-\dfrac{3}{5}\right)\cup(1;3)\cup(3;+\infty)\)
\(m\in\left(-\dfrac{3}{5};1\right)\)
\(m\in\left(-\dfrac{3}{5};+\infty\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Với giá trị nào của \(m\) thì bất phương trình \(x^2-x+m\leq0\) vô nghiệm?

\(m>\dfrac{1}{4}\)
\(m>1\)
\(m<1\)
\(m<\dfrac{1}{4}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Gọi \(S\) là tập nghiệm của bất phương trình \(x^2-8x+7\geq0\). Trong các tập hợp sau, tập nào không phải lập con của \(S\)?

\([8;+\infty)\)
\((-\infty;-1]\)
\((-\infty;0]\)
\([6;+\infty)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm tập nghiệm \(S\) của bất phương trình \(x^2-4>0\).

\(S=(-\infty;-2)\cup(2;+\infty)\)
\(S=(-2;2)\)
\(S=(-\infty;-2]\cup[2;+\infty)\)
\(S=(-\infty;0)\cup(4;+\infty)\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm tập nghiệm \(S\) của bất phương trình \(x^2-4x+4>0\).

\(S=\Bbb{R}\setminus\{2\}\)
\(S=\Bbb{R}\)
\(S=(2;+\infty)\)
\(S=\Bbb{R}\setminus\{-2\}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Số nghiệm nguyên của bất phương trình \(2x^2-3x-15\leq0\) là

\(6\)
\(5\)
\(8\)
\(7\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Dấu của tam thức bậc hai \(f(x)=-x^2+5x-6\) được xác định như sau:

$\begin{cases}f(x)<0 &\text{khi }x\in(2;3)\\ f(x)>0 &\text{khi }x\in(-\infty;2)\cup(3;+\infty)\end{cases}$
$\begin{cases}f(x)<0 &\text{khi }x\in(-3;-2)\\ f(x)>0 &\text{khi }x\in(-\infty;-3)\cup(-2;+\infty)\end{cases}$
$\begin{cases} f(x)>0 &\text{khi }x\in(2;3)\\ f(x)<0 &\text{khi }x\in(-\infty;2)\cup(3;+\infty)\end{cases}$
$\begin{cases}f(x)>0 &\text{khi }x\in(-3;-2)\\ f(x)<0 &\text{khi }x\in(-\infty;-3)\cup(-2;+\infty)\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tam thức bậc hai \(f(x)=-x^2-4x+5\). Tìm tất cả giá trị của \(x\) để \(f(x)\geq0\).

\(x\in(-\infty;1]\cup[5;+\infty)\)
\(x\in[-1;5]\)
\(x\in[-5;1]\)
\(x\in(-5;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Để tam thức \(f(x)=ax^2+bx+c\) \((a\neq0)\) luôn cùng dấu với \(a\) với mọi \(x\in\Bbb{R}\) thì

\(\Delta<0\)
\(\Delta=0\)
\(\Delta>0\)
\(\Delta\geq0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Biểu thức nào dưới đây là tam thức bậc hai?

\(f(x)=3x^2+2x-5\)
\(f(x)=2x-4\)
\(f(x)=3x^3+2x-1\)
\(f(x)=x^4-x^2+1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tam thức nào dưới đây luôn dương với mọi giá trị của \(x\)?

\(x^2-10x+2\)
\(x^2-2x-10\)
\(x^2-2x+10\)
\(-x^2+2x+10\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tam thức bậc hai \(f(x)=x^2-4x-5\) nhận giá trị âm trên khoảng nào sau đây?

\((5;1)\)
\((-5;-1)\)
\((-5;1)\)
\((-1;5)\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm nghiệm của tam thức \(f(x)=x^2+4x-5\).

\(x=1\) và \(x=-1\)
\(x=-5\) và \(x=-1\)
\(x=5\) và \(x=1\)
\(x=-5\) và \(x=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cặp số \(\left(x_0;y_0\right)\) nào là nghiệm của bất phương trình \(3x-3y\geq4\)?

\(\left(x_0;y_0\right)=(-2;2)\)
\(\left(x_0;y_0\right)=(5;1)\)
\(\left(x_0;y_0\right)=(-4;0)\)
\(\left(x_0;y_0\right)=(2;1)\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cặp số \((x;y)=(2;3)\) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

\(4x>3y\)
\(x-3y+7<0\)
\(2x-3y-1>0\)
\(x-y<0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cặp số \((1;-1)\) là nghiệm của bất phương trình

\(x+4y<1\)
\(x+y-2>0\)
\(-x-y<0\)
\(-x-3y-1<0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình \(2x+y-3>0\)?

\(Q(-1;-3)\)
\(M\left(1;\dfrac{3}{2}\right)\)
\(N(1;1)\)
\(P\left(-1;\dfrac{3}{2}\right)\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Miền nghiệm của bất phương trình \(5(x+2)-9<2x-2y+7\) là phần mặt phẳng không chứa điểm nào?

\(A(2;-1)\)
\(O(0;0)\)
\(B(2;3)\)
\(C(-2;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự