Đời sống có hạn mà sự học thì vô hạn
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Cho $\log_25=a$ và $\log_35=b$. Khi đó, $\log_65$ tính theo $a$ và $b$ là

$a^2+b^2$
$\dfrac{ab}{a+b}$
$\dfrac{1}{a+b}$
$a+b$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Với mọi $a$, $b$ thỏa mãn $\log_2a^3+\log_2b=6$, khẳng định nào dưới đây đúng?

$a^3b=64$
$a^3b=36$
$a^3+b=64$
$a^3+b=36$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Cho $a,\,b$ là các số thực dương thỏa mãn $\log_{27}a=\log_3\left(a\sqrt[3]{b}\right)$. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

$a^2+b=1$
$a+b^2=1$
$ab^2=1$
$a^2b=1$
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Với mọi $a,\,b$ thỏa mãn $\log_2a-3\log_2b=2$, khẳng định nào dưới đây đúng?

$a=4b^3$
$a=3b+4$
$a=3b+2$
$a=\dfrac{4}{b^3}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Với \(a,\,b\) là hai số thực dương tùy ý, \(\log\left(a^2b^3\right)\) bằng

\(2\log a\cdot3\log b\)
\(\dfrac{1}{2}\log a+\dfrac{1}{3}\log b\)
\(2\log a+3\log b\)
\(2\log a+\log b\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Kết quả của phép tính tích phân \(\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\ln(2x+1)\mathrm{\,d}x=a\ln3+b\), (\(a,\,b\in\mathbb{Q}\)) khi đó giá trị của \(ab^3\) bằng

\(-\dfrac{3}{2}\)
\(3\)
\(1\)
\(\dfrac{3}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \(0< a\neq1\), \(b>0\), \(c>0\) sao cho \(\log_ab=3\) và \(\log_ac=-2\). Tính \(\log_a\left(a^3b^2\sqrt{c}\right)\).

\(6\)
\(-18\)
\(-9\)
\(8\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \(\log_ab=-2\) và \(\log_ac=5\) trong đó \(a,\,b,\,c\) là các số thực dương (\(a\neq1\)). Tính $$S=\log_a\dfrac{ab^2}{c^3}.$$

\(S=-17\)
\(S=-18\)
\(S=18\)
\(S=-19\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Với \(a,\,b,\,c\) là các số thực dương khác \(1\) tùy ý và \(x=\log_ac\), \(y=\log_bc\), tính giá trị của \(\log_c(ab)\).

\(\log_c(ab)=\dfrac{1}{xy}\)
\(\log_c(ab)=x+y\)
\(\log_c(ab)=\dfrac{xy}{x+y}\)
\(\log_c(ab)=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \(0< a\neq1\) và \(\log_ax=-1\), \(\log_ay=4\). Tính \(P=\log_a\left(x^2y^3\right)\).

\(P=14\)
\(P=10\)
\(P=6\)
\(P=18\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hai số thực \(0< a,\,b\neq1\). Tính giá trị của biểu thức $$P=\log_{a^2}\left(a^{10}b^2\right)+\log_{\sqrt{a}}\left(\dfrac{a}{\sqrt{b}}\right)+\log_{\sqrt[3]{b}}\left(b^{-2}\right)$$

\(P=\sqrt{3}\)
\(P=1\)
\(P=\sqrt{2}\)
\(P=2\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Rút gọn biểu thức \(A=\log_a\left(a^3\cdot\sqrt{a}\cdot\sqrt[5]{a}\right)\) ta được kết quả là

\(\dfrac{3}{10}\)
\(\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{35}{10}\)
\(\dfrac{37}{10}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho \(a,\,b\) là hai số thực dương tùy ý, khi đó \(\ln\left(\mathrm{e}^2a^7b^5\right)\) bằng

\(2+5\ln a+7\ln b\)
\(7\ln a+5\ln b\)
\(2+7\ln a+5\ln b\)
\(5\ln a+7\ln b\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Với các số thực \(a,\,b>0\), \((a\neq1)\) tùy ý, biểu thức \(\log_{a^2}\left(ab^2\right)\) bằng

\(\dfrac{1}{2}+4\log_ab\)
\(2+4\log_ab\)
\(\dfrac{1}{2}+\log_ab\)
\(2+\log_ab\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Với \(a,\,b\) là các số thực dương tùy ý và \(a\neq1\), đặt \(P=\log_ab^3+\log_{a^2}b^6\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

\(P=27\log_ab\)
\(P=15\log_ab\)
\(P=9\log_ab\)
\(P=6\log_ab\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(a,\,b\) là các số dương \((a\neq1)\). Khi đó \(\log_{\sqrt{a}}\left(a\sqrt{b}\right)\) bằng

\(2+2\log_ab\)
\(\dfrac{1}{2}+\log_ab\)
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\log_ab\)
\(2+\log_ab\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(0< a\neq1\). Tính giá trị của biểu thức \(Q=a^{6\log_{a^4}5}\).

\(Q=\sqrt{5}\)
\(Q=a^5\)
\(Q=5\sqrt{5}\)
\(Q=a^{\tfrac{3}{2}}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho số thực \(a\neq0\) và biểu thức \(P=\log_3^2a^2\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(P=2\log_3^2a\)
\(P=4\log_3^2a\)
\(P=2\log_3^2|a|\)
\(P=4\log_3^2|a|\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(a,\,b\) là các số thực dương. Rút gọn \(P=\dfrac{a^{\tfrac{4}{3}}b+ab^{\tfrac{4}{3}}}{\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}}\) ta được

\(P=ab\)
\(P=a+b\)
\(P=a^4b+ab^4\)
\(P=a^2b+ab^2\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tích phân \(I=\displaystyle\int\limits_0^1\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x^2+1}\mathrm{\,d}x=a-\ln b\), trong đó \(a,\,b\) là các số nguyên. Tính giá trị của biểu thức \(a+b\).

\(1\)
\(0\)
\(-1\)
\(3\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự