Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà người ta có thể sử dụng để thay đổi cả thế giới
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Trong không gian, cho hình bình hành $ABCD$. Vectơ $\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}$ bằng

$\overrightarrow{AC}$
$\overrightarrow{BC}$
$\overrightarrow{BD}$
$\overrightarrow{CA}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\) cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}=\left(a_1;a_2;a_3\right)\), \(\overrightarrow{b}=\left(b_1;b_2;b_3\right)\). Chọn câu đúng trong các câu sau:

\(\overrightarrow{a}\cdot\overrightarrow{b}=a_1b_1+a_2b_2+a_3b_3\)
\(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}=\left(b_1-a_1;b_2-a_2;b_3-a_3\right)\)
\(k\overrightarrow{b}=\left(ka_1;ka_2;ka_3\right),\,k\in\mathbb{R}\)
\(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}=\left(a_2-b_2;a_1-b_1;a_3-b_3\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng \(Oxy\), tọa độ của vectơ \(\vec{i}+\vec{j}\) là

\((0;1)\)
\((1;-1)\)
\((-1;1)\)
\((1;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hai điểm \(A,\,B\) phân biệt. Điều kiện để \(M\) là trung điểm đoạn \(AB\) là

\(MA=MB\)
\(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=\vec{0}\)
\(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}=\vec{0}\)
\(\overrightarrow{MA}=\overrightarrow{MB}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình bình hành \(ABCD\). Đẳng thức vectơ nào sau đây đúng?

\(\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{CA}\)
\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AC}\)
\(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BD}=\overrightarrow{BC}\)
\(\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{AC}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tam giác \(ABC\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{BC}\)
\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{CB}\)
\(\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{CB}\)
\(\overrightarrow{AA}+\overrightarrow{BB}=\overrightarrow{AB}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho hai vectơ $\overrightarrow{u}=(1;2;-2)$ và $\overrightarrow{v}=(2;-2;3)$. Tọa độ của vectơ $\overrightarrow{u}+\overrightarrow{v}$ là

$(-1;4;-5)$
$(1;-4;5)$
$(3;0;1)$
$(3;0;-1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho vectơ $\overrightarrow{a}=-3\overrightarrow{j}+4\overrightarrow{k}$. Tọa độ của vectơ $\overrightarrow{a}$ là

$(0;-4;3)$
$(-3;0;4)$
$(0;3;4)$
$(0;-3;4)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho hai vectơ $\overrightarrow{u}=(1;3;-2)$ và $\overrightarrow{v}=(2;1;-1)$. Tọa độ của vectơ $\overrightarrow{u}-\overrightarrow{v}$ là

$(3;4;-3)$
$(-1;2;-3)$
$(-1;2;-1)$
$(1;-2;1)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, các véctơ đơn vị trên các trục $Ox$, $Oy$, $Oz$ lần lượt là $\overrightarrow{i}$, $\overrightarrow{j}$, $\overrightarrow{k}$, cho điểm $M\left(2;-1; 1\right)$. Khẳng định nào sau đây là đúng?

$\overrightarrow{OM}=\overrightarrow{k}+\overrightarrow{j}+2\overrightarrow{i}$
$\overrightarrow{OM}=2\overrightarrow{k}-\overrightarrow{j}+\overrightarrow{i}$
$\overrightarrow{OM}=2\overrightarrow{i}-\overrightarrow{j}+\overrightarrow{k}$
$\overrightarrow{OM}=\overrightarrow{i}+\overrightarrow{j}+2\overrightarrow{k}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian cho hai vectơ $\overrightarrow{u}$, $\overrightarrow{v}$ tạo với nhau một góc $60^\circ$, $\left|\overrightarrow{u}\right|=2$ và $\left|\overrightarrow{v}\right|=3$. Tích vô hướng $\overrightarrow{u}\cdot\overrightarrow{v}$ bằng

$3$
$6$
$2$
$3\sqrt{3}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, vectơ $\overrightarrow{x}=\overrightarrow{i}-3\overrightarrow{j}+2\overrightarrow{k}$ có tọa độ là

$(1;3;2)$
$(1;-3;2)$
$(1;2;3)$
$(0;-3;2)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho các vectơ $\overrightarrow{a}=(0;1)$, $\overrightarrow{b}=(-1;2)$, $\overrightarrow{c}=(-3;-2)$. Tọa độ của vectơ $\overrightarrow{u}=3\overrightarrow{a}+2\overrightarrow{b}-4\overrightarrow{c}$ là

$(10;-15)$
$(15;10)$
$(10;15)$
$(-10;15)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho hai vectơ $\overrightarrow{a}=(2;-4)$, $\overrightarrow{b}=(-5;3)$. Tìm tọa độ của vectơ $\overrightarrow{x}=2\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}$.

$\overrightarrow{x}=(7;-7)$
$\overrightarrow{x}=(9;5)$
$\overrightarrow{x}=(9;-11)$
$\overrightarrow{x}=(-1;5)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho $\overrightarrow{a}=(3;-4)$, $\overrightarrow{b}=(-1;2)$. Tọa độ của $\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}$ là

$(-4;6)$
$(2;-2)$
$(4;-6)$
$(-3;-8)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho hai vectơ $\overrightarrow{a}=\left(3;-4\right)$ và $\overrightarrow{b}=\left(1;-2\right)$. Tìm tọa độ của vectơ $\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}$.

$\left(2;-2\right)$
$\left(4;-6\right)$
$\left(4;6\right)$
$\left(-4;6\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, vectơ $\overrightarrow{a}=-9\overrightarrow{i}+4\overrightarrow{j}$ có tọa độ là

$(4;-9)$
$\left(-9\overrightarrow{i};4\overrightarrow{j}\right)$
$(-9;4)$
$\left(-\overrightarrow{i};\overrightarrow{j}\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho $\overrightarrow{a}=\left(6;5\right)$, $\overrightarrow{b}=\left(3;-2\right)$. Tìm tọa độ $\overrightarrow{c}$ sao cho $2\overrightarrow{a}+3\overrightarrow{c}=\overrightarrow{b}$.

$\overrightarrow{c}=\left(-3;-4\right)$
$\overrightarrow{c}=\left(3;-4\right)$
$\overrightarrow{c}=\left(-2;-3\right)$
$\overrightarrow{c}=\left(-3;-2\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho $\overrightarrow{u}=(3;-2)$, $\overrightarrow{v}=(7;4)$. Tìm tọa độ của $\overrightarrow{x}=3\overrightarrow{u}-4\overrightarrow{v}$.

$\overrightarrow{x}=(19;22)$
$\overrightarrow{x}=(-19;-22)$
$\overrightarrow{x}=(-19;22)$
$\overrightarrow{x}=(19;-22)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho vectơ $\overrightarrow{u}=2\overrightarrow{j}-5\overrightarrow{i}$. Tọa độ của $\overrightarrow{u}$ là

$\overrightarrow{u}=(-5;2)$
$\overrightarrow{u}=(2;-5)$
$\overrightarrow{u}=(5;2)$
$\overrightarrow{u}=(2;5)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự