Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Trong không gian $Oxyz$, cho vectơ $\overrightarrow{a}=-3\overrightarrow{j}+4\overrightarrow{k}$. Tọa độ của vectơ $\overrightarrow{a}$ là

$(0;-4;3)$
$(-3;0;4)$
$(0;3;4)$
$(0;-3;4)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, vectơ $\overrightarrow{x}=\overrightarrow{i}-3\overrightarrow{j}+2\overrightarrow{k}$ có tọa độ là

$(1;3;2)$
$(1;-3;2)$
$(1;2;3)$
$(0;-3;2)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Cho mặt phẳng \(\left(P\right)\colon2x-3z-1=0\). Khi đó \(\left(P\right)\) có một vectơ pháp tuyến là

\(\overrightarrow{n}=\left(2;-3;1\right)\)
\(\overrightarrow{n}=\left(2;-3;0\right)\)
\(\overrightarrow{n}=\left(2;0;-3\right)\)
\(\overrightarrow{n}=\left(2;-3;-1\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian với hệ toạ độ \(Oxyz\) cho \(A\left(x_A;y_A;z_A\right)\), \(B\left(x_B;y_B;z_B\right)\). Công thức nào dưới đây là đúng.

\(\overrightarrow{AB}=\left(x_A-x_B;y_A-y_B;z_A-z_B\right)\)
\(\overrightarrow{BA}=\left(x_A+x_B;y_A+y_B;z_A+z_B\right)\)
\(AB=\sqrt{\left(x_B-x_A\right)^2+\left(y_B-y_A\right)^2+\left(z_B-z_A\right)^2}\)
\(\left|\overrightarrow{AB}\right|=\left(x_B-x_A\right)^2+\left(y_B-y_A\right)^2+\left(z_B-z_A\right)^2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\) cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}=\left(a_1;a_2;a_3\right)\), \(\overrightarrow{b}=\left(b_1;b_2;b_3\right)\). Chọn câu đúng trong các câu sau:

\(\overrightarrow{a}\cdot\overrightarrow{b}=a_1b_1+a_2b_2+a_3b_3\)
\(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}=\left(b_1-a_1;b_2-a_2;b_3-a_3\right)\)
\(k\overrightarrow{b}=\left(ka_1;ka_2;ka_3\right),\,k\in\mathbb{R}\)
\(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}=\left(a_2-b_2;a_1-b_1;a_3-b_3\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\vec{a},\,\vec{b}\neq\vec{0}\). Đặt \(\vec{c}=\left[\vec{a},\vec{b}\right]\), mệnh đề nào sau đây là đúng?

\(\vec{a},\,\vec{c}\) cùng phương
\(\vec{b},\,\vec{c}\) cùng phương
\(\vec{c}\) vuông góc với cả \(\vec{a}\) và \(\vec{b}\)
\(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) đồng phẳng
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba vectơ \(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\neq\vec{0}\). Điều kiện cần và đủ để ba vectơ \(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) đồng phẳng là

\(\vec{a}\cdot\vec{b}\cdot\vec{c}=\vec{0}\)
\(\left[\vec{a},\vec{b}\right]\cdot\vec{c}=0\)
\(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) đôi một vuông góc
\(\left|\vec{a}\right|=\left|\vec{b}\right|=\left|\vec{c}\right|\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\vec{u},\,\vec{v}\neq\vec{0}\). Phát biểu nào sau đây là sai?

\(\left|\left[\vec{u},\vec{v}\right]\right|=\left|\vec{u}\right|\cdot\left|\vec{v}\right|\cdot\cos\left(\vec{u},\vec{v}\right)\)
\(\left[\vec{u},\vec{v}\right]\) vuông góc với \(\vec{u}\) và \(\vec{v}\)
\(\left[\vec{u},\vec{v}\right]=\vec{0}\Leftrightarrow\vec{u},\,\vec{v}\) cùng phương
\(\left[\vec{u},\vec{v}\right]\) là một vectơ
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\vec{a},\,\vec{b}\neq\vec{0}\). Khẳng định nào sau đây sai?

\(\left|\left[\vec{a},\vec{b}\right]\right|=\left|\vec{a}\right|\cdot\left|\vec{b}\right|\cdot\sin\left(\vec{a},\vec{b}\right)\)
\(\left[\vec{a},3\vec{b}\right]=3\left[\vec{a},\vec{b}\right]\)
\(\left[2\vec{a},\vec{b}\right]=2\left[\vec{a},\vec{b}\right]\)
\(\left[2\vec{a},2\vec{b}\right]=2\left[\vec{a},\vec{b}\right]\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), tìm tọa độ của vectơ \(\vec{u}\) biết \(\vec{u}=\vec{i}-2\vec{k}\).

\(\vec{u}=(0;1;-2)\)
\(\vec{u}=(1;0;-2)\)
\(\vec{u}=(1;-2;0)\)
\(\vec{u}=(1;0;2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), vectơ \(\vec{a}=-3\vec{j}+4\vec{k}\) có tọa độ là

\((0;3;4)\)
\((0;-3;4)\)
\((0;-4;3)\)
\((-3;0;4)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), vectơ \(\vec{a}=-\vec{i}+2\vec{j}-3\vec{k}\) có tọa độ là

\((2;-1;-3)\)
\((-3;2;-1)\)
\((2;-3;-1)\)
\((-1;2;-3)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), vectơ \(\vec{a}=2\vec{i}-3\vec{j}+\vec{k}\), với \(\vec{i},\,\vec{j},\,\vec{k}\) là các vectơ đơn vị. Tọa độ của vectơ \(\vec{a}\) là

\((1;2;-3)\)
\((2;-3;1)\)
\((2;3;1)\)
\((1;-3;2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho vectơ \(\vec{a}=-\vec{i}+2\vec{j}-3\vec{k}\). Tìm tọa độ của \(\vec{a}\).

\((2;-3;-1)\)
\((-3;2;-1)\)
\((-1;2;-3)\)
\((2;-1;-3)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, mặt phẳng $(Oxz)$ có phương trình là

$x=0$
$z=0$
$x+y+z=0$
$y=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho hai vectơ $\overrightarrow{u}=(1;2;-2)$ và $\overrightarrow{v}=(2;-2;3)$. Tọa độ của vectơ $\overrightarrow{u}+\overrightarrow{v}$ là

$(-1;4;-5)$
$(1;-4;5)$
$(3;0;1)$
$(3;0;-1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt phẳng $(P)\colon2x+y-z+3=0$. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng $(P)$?

$\overrightarrow{n_1}=(2;1;-1)$
$\overrightarrow{n_3}=(1;-1;3)$
$\overrightarrow{n_4}=(2;-1;3)$
$\overrightarrow{n_2}=(2;1;3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$, cho đường thẳng $d\colon\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-1}{2}=\dfrac{z-2}{-1}$ và mặt phẳng $(P)\colon2x+y+2z-1=0$. Gọi $d'$ là hình chiếu của đường thẳng $(d)$ lên mặt phẳng $(P)$, vectơ chỉ phương của đường thẳng $d'$ là

$\overrightarrow{u_2}=(5;-4;-3)$
$\overrightarrow{u_1}=(5;16;-13)$
$\overrightarrow{u_3}=(5;-16;-13)$
$\overrightarrow{u_2}=(5;16;13)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho các vectơ $\overrightarrow{a}=(2;m-1;3)$, $\overrightarrow{b}=(1;3;-2n)$. Tìm $m,\,n$ để các vectơ $\overrightarrow{a},\,\overrightarrow{b}$ cùng phương.

$m=7$; $n=\dfrac{3}{4}$
$m=1$; $n=0$
$m=4$; $n=-3$
$m=7$; $n=-\dfrac{3}{4}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho đường thẳng $(d)\colon\begin{cases} x=1-t\\ y=-2+2t\\ z=1+t \end{cases}$. Vectơ nào là vectơ chỉ phương của $d$?

$\overrightarrow{u}=(-1;-2;1)$
$\overrightarrow{u}=(1;2;1)$
$\overrightarrow{u}=(1;-2;1)$
$\overrightarrow{u}=(-1;2;1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự