Để hiểu được sắc đẹp của một bông tuyết, cần phải đứng ra giữa trời lạnh
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Tính tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x^2\cos2x\mathrm{d}x$ bằng cách đặt $\begin{cases}u=x^2\\ \mathrm{d}v=\cos2x\mathrm{d}x\end{cases}$. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}-2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}+2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}+\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Cho $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{\tfrac{\pi}{6}}^{\tfrac{\pi}{4}}\cos4x\cos x\mathrm{\,d}x=\dfrac{\sqrt{2}}{a}+\dfrac{b}{c}$ với $a,\,b,\,c$ là các số nguyên, $c< 0$ và $\dfrac{b}{c}$ tối giản. Tổng $a+b+c$ bằng

$-77$
$-17$
$103$
$43$
2 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Tích phân $f\left(x\right)=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{3}}\cos x\mathrm{d}x$ bằng

$\dfrac{1}{2}$
$\dfrac{\sqrt{3}}{2}$
$-\dfrac{\sqrt{3}}{2}$
$-\dfrac{1}{2}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Tính diện tích $S$ của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=\cos{x}+2$, trục hoành và các đường thẳng $x=0$, $x=\dfrac{\pi}{4}$.

$S=\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
$S=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{7}{10}$
$S=\dfrac{\pi}{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
$S=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Cho hàm số $f(x)=\begin{cases} x^2-1 &\text{khi }x\geq2\\ x^2-2x+3 &\text{khi }x< 2 \end{cases}$. Tích phân $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{2}}f\left(2\sin x+1\right)\cos x\mathrm{\,d}x$ bằng

$\dfrac{23}{3}$
$\dfrac{23}{6}$
$\dfrac{17}{6}$
$\dfrac{17}{3}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Tích phân \(I=\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x^2\sin x\mathrm{\,d}x\) bằng

\(\pi^2-4\)
\(\pi^2+4\)
\(2\pi^2-3\)
\(2\pi^2+3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tích phân \(I=\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{4}}x\sin2x\mathrm{\,d}x\) bằng

\(\dfrac{\pi}{2}\)
\(\dfrac{1}{4}\)
\(1\)
\(\dfrac{3}{4}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tích phân \(\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{2}}x\sin x\mathrm{\,d}x\) bằng

\(\dfrac{\pi}{2}\)
\(\dfrac{\pi}{2}-1\)
\(1\)
\(\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Giá trị của tích phân \(\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{4}}x\sin x\mathrm{\,d}x\) bằng

\(\dfrac{4+\pi}{4\sqrt{2}}\)
\(\dfrac{4-\pi}{4\sqrt{2}}\)
\(\dfrac{2-\pi}{2\sqrt{2}}\)
\(\dfrac{2+\pi}{2\sqrt{2}}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \(\displaystyle\int\limits_{\tfrac{\pi}{6}}^{\tfrac{\pi}{2}}\dfrac{\cos x}{\sin x+1}\mathrm{\,d}x=a\ln2+b\ln3\) (\(a,\,b\in\mathbb{Z}\)). Khi đó, giá trị của \(a\cdot b\) là

\(2\)
\(-2\)
\(-4\)
\(3\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho \(\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{2}}\dfrac{\cos x}{\left(\sin x\right)^2-5\sin x+6}\mathrm{\,d}x=a\ln\dfrac{4}{c}+b\), với \(a,\,b\) là các số hữu tỉ, \(c>0\). Tính tổng \(S=a+b+c\).

\(S=3\)
\(S=4\)
\(S=0\)
\(S=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình phẳng \(D\) giới hạn bởi đường cong \(y=\sqrt{2+\cos x}\), trục hoành và các đường thẳng \(x=0\), \(x=\dfrac{\pi}{2}\). Tính thể tích \(V\) của khối tròn xoay tạo thành khi quay \(D\) quanh trục hoành.

\(V=\pi-1\)
\(V=\pi+1\)
\(V=\pi(\pi-1)\)
\(V=\pi(\pi+1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \(M\), \(N\) là các số thực, xét hàm số \(f(x)=M\sin\pi x+N\cos\pi x\) thỏa mãn \(f(1)=3\) và \(\displaystyle\int\limits_0^{\tfrac{1}{2}}f(x)\mathrm{\,d}x=-\dfrac{1}{\pi}\). Giá trị của \(f'\left(\dfrac{1}{4}\right)\) bằng

\(\dfrac{5\pi\sqrt{2}}{2}\)
\(-\dfrac{5\pi\sqrt{2}}{2}\)
\(-\dfrac{\pi\sqrt{2}}{2}\)
\(\dfrac{\pi\sqrt{2}}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho tích phân \(\displaystyle\int\limits_0^{\tfrac{\pi}{2}} \left(4x-1+\cos x\right)\mathrm{\,d}x=\pi\left(\dfrac{\pi}{a}-\dfrac{1}{b}\right)+c\), \((a,b,c\in\mathbb{Q})\). Tính \(a-b+c\).

\(\dfrac{1}{2}\)
\(1\)
\(-2\)
\(\dfrac{1}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $f(x)=1-\dfrac{1}{\cos^22x}$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x+\tan2x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x+\dfrac{1}{2}\cot2x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x-\dfrac{1}{2}\tan2x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x+\dfrac{1}{2}\tan2x+C$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=-\cos x+C$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

$f(x)=-\sin x$
$f(x)=-\cos x$
$f(x)=\sin x$
$f(x)=\cos x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi $M$ và $m$ lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số $y=2\cos2x+3$. Tính tổng $M+m$.

$8$
$6$
$7$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tập xác định của hàm số $y=\cos x$ là tập hợp nào trong các tập hợp dưới đây?

$\mathbb{R}$
$\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi,\,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$
$\mathbb{R}\setminus\left\{k\pi,\,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$
$\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k\pi,\,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Gọi $M,\,m$ lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số $y=3+2\cos^2\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)$. Khi đó $m^2+M^2$ có giá trị là

$10$
$34$
$8$
$26$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tập giá trị của hàm số $y=\cos x$ là

$(-1;1)$
$[-1;1]$
$\mathbb{R}$
$[0;1]$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự