Nếu ta không gieo trồng tri thức khi còn trẻ, nó sẽ không cho ta bóng râm khi ta về già
Ngân hàng bài tập

Toán học

    A

    Cho biết \(\displaystyle\int\limits_0^1\dfrac{x^2+x+1}{x+1}\ \mathrm{\,d}x=a+b\ln2\), trong đó \(a,\,b\) là hai số hữu tỉ, thì

    \(a+b=\dfrac{1}{2}\)
    \(a+b=\dfrac{3}{2}\)
    \(a+b=-\dfrac{1}{2}\)
    \(a+b=\dfrac{5}{2}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    S

    Biết rằng \(\displaystyle\int\limits_2^3 \dfrac{5x+12}{x^2+5x+6}\mathrm{\,d}x=a\ln2+b\ln5+c\ln6\). Tính \(S=3a+2b+c\).

    \(-11\)
    \(-14\)
    \(-2\)
    \(3\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Cho tích phân \(\displaystyle\int\limits_1^2\dfrac{x^3-3x^2+2x}{x+1}\mathrm{\,d}x=a+b\ln2+c\ln3\) với \(a,\,b,\,c\in\mathbb{R}\). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

    \(b<0\)
    \(c>0\)
    \(a<0\)
    \(a+b+c>0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tính tích phân \(I=\displaystyle\int\limits_0^1\dfrac{\mathrm{\,d}x}{x^2-9}\).

    \(I=\dfrac{1}{6}\ln\dfrac{1}{2}\)
    \(I=-\dfrac{1}{6}\ln\dfrac{1}{2}\)
    \(I=\dfrac{1}{6}\ln2\)
    \(I=\ln\sqrt[6]{2}\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    S

    Biết \(\displaystyle\int\limits_1^2{\dfrac{\mathrm{\,d}x}{4x^2-4x+1}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\) thì \(a,\,b\) là nghiệm của phương trình nào sau đây?

    \(x^2-5x+6=0\)
    \(x^2+4x-12=0\)
    \(2x^2-x-1=0\)
    \(x^2-9=0\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Biết \(\displaystyle\int\limits_{\tfrac{1}{3}}^1\dfrac{x-5}{2x+2}\mathrm{\,d}x=a+\ln b\) với \(a,\,b\in\mathbb{R}\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

    \(ab=\dfrac{8}{81}\)
    \(a+b=\dfrac{7}{24}\)
    \(ab=\dfrac{9}{8}\)
    \(a+b=\dfrac{3}{10}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    S

    Cho \(\displaystyle\int\limits_0^1\dfrac{\mathrm{\,d}x}{x^2+3x+2}=a\ln2+b\ln3\) với \(a\), \(b\) là các số nguyên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    \(a+2b=0\)
    \(a-2b=0\)
    \(a+b=-2\)
    \(a+b=2\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tích phân \(I=\displaystyle\int\limits_0^1\dfrac{2x^2+3x-6}{2x+1}\mathrm{\,d}x\) có giá trị là

    \(\dfrac{3}{2}-\dfrac{7}{2}\ln3\)
    \(\dfrac{3}{2}+\dfrac{7}{2}\ln3\)
    \(5\ln3\)
    \(-2\ln3\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tích phân \(\displaystyle\int\limits_2^4\dfrac{x}{x-1}\mathrm{\,d}x\) bằng

    \(2-\ln3\)
    \(1+\ln3\)
    \(\dfrac{2}{5}\)
    \(2+\ln3\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tích phân \(\displaystyle\int\limits_1^2\dfrac{\mathrm{\,d}x}{2x+1}\) bằng

    \(\log\dfrac{5}{3}\)
    \(\dfrac{2}{15}\)
    \(\dfrac{1}{2}\ln\dfrac{5}{3}\)
    \(\dfrac{16}{225}\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Giá trị tích phân \(\displaystyle\int\limits_0^1\dfrac{x+4}{x+3}\mathrm{\,d}x\) bằng

    \(\ln\dfrac{5}{3}\)
    \(1+\ln\dfrac{4}{3}\)
    \(\ln\dfrac{3}{5}\)
    \(1-\ln\dfrac{3}{5}\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Cho hàm số \(f(x)\) có đạo hàm với mọi \(x\in\mathbb{R}\) và \(f'(x)=2x+1\). Giá trị \(f(2)-f(1)\) bằng

    \(4\)
    \(-2\)
    \(2\)
    \(0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Cho hàm số \(f(x)=\displaystyle\int\limits_1^{\sqrt{x}}\left(4t^3-8t\right) \mathrm{\,d}t\). Gọi \(m\), \(M\) lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số \(f(x)\) trên đoạn \([1;6]\). Tính \(M-m\).

    \(16\)
    \(12\)
    \(18\)
    \(9\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có một nguyên hàm là hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x^2-x+1\). Giá trị của biểu thức \(\displaystyle\int\limits_1^2f\left(x^2\right)\mathrm{\,d}x\) bằng

    \(-\dfrac{4}{3}\)
    \(\dfrac{4}{3}\)
    \(-\dfrac{2}{3}\)
    \(\dfrac{2}{3}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Cho \(I=\displaystyle\int\limits_0^{\tfrac{\pi}{4}}\tan^2x\mathrm{\,d}x=a-\dfrac{b\pi}{c}\) với \(a\), \(b\), \(c\) là các số nguyên dương, \(b\) và \(c\) nguyên tố cùng nhau. Giá trị của biểu thức \(T=\dfrac{a}{b}+2c\) là

    \(7\)
    \(5\)
    \(9\)
    \(3\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    \(F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\dfrac{1}{x+1}+2x\), \(\forall x>-1\). Biết \(F(0)=0\). Giá trị \(F(1)\) bằng

    \(3+\ln2\)
    \(\ln2\)
    \(2+\ln2\)
    \(1+\ln2\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tính tích phân \(I=\displaystyle\int\limits_1^{\ln3}\dfrac{1}{e^x}\mathrm{\,d} x.\)

    \(\dfrac{1}{e-2}\)
    \(\dfrac{3-e}{3e}\)
    \(3e^{-1}\)
    \(e^2-2\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    S

    Biết \(I=\displaystyle\int\limits_2^5\dfrac{|x-2|}{x}\mathrm{\,d}x=a\ln2+b\ln5+c\) với \(a\), \(b\), \(c\in\mathbb{Z}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

    \(a+2b=2\)
    \(a+b=0\)
    \(a=2c\)
    \(a+c=b\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Tìm các giá trị của \(b\) sao cho \(\displaystyle\int\limits_0^b(2x-4)\mathrm{\,d}x=5\).

    \(\{-1;4\}\)
    \(\{5\}\)
    \(\{-1\}\)
    \(\{-1;5\}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    S

    Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục, luôn dương trên \([0;3]\) và thỏa mãn \(I=\displaystyle\int\limits_0^3 f(x)\mathrm{\,d}x=4\). Khi đó giá trị của tích phân \(K=\displaystyle\int\limits_0^3 (\mathrm{e}^{1+\ln f(x)}+4)\mathrm{\,d}x\) là

    \(14+3\mathrm{e}\)
    \(4\mathrm{e}+14\)
    \(12+4\mathrm{e}\)
    \(3\mathrm{e}+12\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự