Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

S

Cho hệ bất phương trình \(\begin{cases}(1-x)^2\leq8-4x+x^2\\ (x+2)^3<x^3+6x^2+13x+9\end{cases}\). Tổng của nghiệm nguyên lớn nhất và nghiệm nguyên nhỏ nhất của hệ đã cho bằng

\(2\)
\(3\)
\(6\)
\(7\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tổng tất cả các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình \(\begin{cases}5x-2<4x+5\\ x^2<(x+2)^2\end{cases}\) bằng

\(21\)
\(27\)
\(28\)
\(29\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tổng tất cả các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình \(\begin{cases}
5x-2<4x+5\\
x^2<(x+2)^2
\end{cases}\) bằng

\(21\)
\(28\)
\(27\)
\(29\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Hệ bất phương trình \(\begin{cases}6x+\dfrac{5}{7}>4x+7\\ \dfrac{8x+3}{2}<2x+25\end{cases}\) có bao nhiêu nghiệm nguyên?

\(7\)
\(8\)
\(10\)
\(9\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\begin{cases}
3x-6<0\\
2x+1>x-2
\end{cases}\) là

\((-3;2)\)
\((-3;+\infty)\)
\((-\infty;2)\)
\(\varnothing\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tập nghiệm \(S\) của hệ bất phương trình \(\begin{cases}2(x-1)<x+3\\ 2x\leq3(x+1)\end{cases}\) là

\(S=(-3;5)\)
\(S=(-3;5]\)
\(S=[-3;5)\)
\(S=[-3;5]\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tập nghiệm \(S\) của hệ bất phương trình \(\begin{cases}2x-1<-x+2017\\ 3+x>1009-x\end{cases}\) là

\(S=\varnothing\)
\(S=\left(503;\dfrac{2018}{3}\right)\)
\(S=(-\infty;503)\)
\(S=\left(\dfrac{2018}{3};+\infty\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tập nghiệm \(S\) của hệ bất phương trình $$\begin{cases}\dfrac{x-1}{2}<1-x\\ 3+x>\dfrac{5-2x}{2}\end{cases}$$

\(S=\left(-\infty;-\dfrac{1}{4}\right)\)
\(S=(1;+\infty)\)
\(S=\left(-\dfrac{1}{4};1\right)\)
\(S=\varnothing\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tập nghiệm \(S\) của hệ bất phương trình \(\begin{cases}2-x>0\\ 2x+1<x-2\end{cases}\) là

\(S=(-\infty;-3)\)
\(S=(-\infty;2)\)
\(S=(-3;2)\)
\(S=(-3;+\infty)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình \(\begin{cases}
6x+\dfrac{5}{7}<4x+7\\
\dfrac{8x+3}{2}<2x+25
\end{cases}\) là

\(8\)
\(9\)
\(10\)
Vô số
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\begin{cases}\dfrac{2x-1}{3}<-x+1\\ \dfrac{4-3x}{2}<3-x\end{cases}\) là

\(\left(-2;\dfrac{4}{5}\right)\)
\(\left[-2;\dfrac{4}{5}\right]\)
\(\left(-2;\dfrac{3}{5}\right)\)
\(\left[-1;\dfrac{1}{3}\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\begin{cases}\dfrac{4x+5}{6}<x-3\\ 2x+3>\dfrac{7x-4}{3}\end{cases}\) là

\(\left(\dfrac{23}{2};13\right)\)
\((-\infty;13)\)
\((13;+\infty)\)
\(\left(-\infty;\dfrac{23}{2}\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\begin{cases}\dfrac{2x-1}{3}<1-x\\ \dfrac{4-3x}{2}<3-x\end{cases}\) là

\(\left(-2;\dfrac{4}{5}\right)\)
\(\left[-2;\dfrac{4}{5}\right]\)
\(\left(-2;+\infty\right)\)
\(\left(-\infty;\dfrac{4}{5}\right]\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\begin{cases}3x-6<0\\ 2x+1>x-2\end{cases}\) là

\((-\infty;-3)\)
\((-3;2)\)
\((-\infty;2)\)
\((-3;+\infty)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cặp số \((x;y)\) nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình \(\begin{cases}
x-2\leq0\\ x+y\geq1
\end{cases}\)?

\((0;-1)\)
\((2;-1)\)
\((1;-2)\)
\((-1;-1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\begin{cases}
3x+2y\leq6\\
x-y>0
\end{cases}\)?

\(A(1;1)\)
\(B(2;0)\)
\(C(2;1)\)
\(D(3;5)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\begin{cases}
3x+2y\leq6\\
x-y>0
\end{cases}\)?

\(F(1;1)\)
\(G(2;1)\)
\(E(2;0)\)
\(H(3;5)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tổng tất cả các nghiệm của phương trình $9^{x^2-2x-7}=3$ là

$2$
$7$
$-7$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Kí hiệu $M$ và $m$ lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số $y=x^2+\sqrt{4-x^2}$. Khi đó $M+m$ bằng

$\dfrac{25}{4}$
$\dfrac{15}{4}$
$4$
$\dfrac{1}{4}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Gọi $x_1,\,x_2$ là các nghiệm của phương trình $2\log2+2\log(x+2)=\log x+4\log3$. Tích $x_1x_2$ bằng

$\dfrac{15}{2}$
$\dfrac{9}{2}$
$6$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự