Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Cho hình lập phương $ABCD.A'B'C'D'$. Tính góc giữa 2 vectơ $\overrightarrow{AB},\,\overrightarrow{A'C'}$.

$\big(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{A'C'}\big)=45^\circ$
$\big(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{A'C'}\big)=60^\circ$
$\big(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{A'C'}\big)=30^\circ$
$\big(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{A'C'}\big)=90^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian, cho hai đường thẳng $d$ và $d'$ có vectơ chỉ phương lần lượt là $\overrightarrow{u}$ và $\overrightarrow{v}$. Biết rằng $\cos\big(\overrightarrow{u},\overrightarrow{v}\big)=-\dfrac{1}{2}$, góc giữa hai đường thẳng $d$ và $d$ bằng bao nhiêu độ?

$60^{\circ}$
$30^{\circ}$
$120^{\circ}$
$150^{\circ}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian cho hai vectơ $\overrightarrow{u}$, $\overrightarrow{v}$ tạo với nhau một góc $60^\circ$, $\left|\overrightarrow{u}\right|=2$ và $\left|\overrightarrow{v}\right|=3$. Tích vô hướng $\overrightarrow{u}\cdot\overrightarrow{v}$ bằng

$3$
$6$
$2$
$3\sqrt{3}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, gọi $\varphi$ là góc tạo bởi hai vectơ $\overrightarrow{a}=(3;-1;2)$ và $\overrightarrow{b}=(1;1;-1)$. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

$\varphi=30^{\circ}$
$\varphi=45^{\circ}$
$\varphi=90^{\circ}$
$\varphi=60^{\circ}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
SS

Cho ba số phức \(z_1,\,z_2,\,z_3\) phân biệt thỏa mãn \(\left|z_1\right|=\left|z_2\right|=\left|z_3\right|=3\) và \(\overline{z_1}+\overline{z_2}=\overline{z_3}\). Biết \(z_1,\,z_2,\,z_3\) lần lượt được biểu diễn bởi các điểm \(A,\,B,\,C\) trên mặt phẳng phức. Tính góc \(\widehat{ACB}\).

\(150^\circ\)
\(90^\circ\)
\(120^\circ\)
\(45^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(-2;1;0)\), \(B(-3;0;4)\), \(C(0;7;3)\). Tính \(\cos\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)\).

\(\cos\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)=\dfrac{\sqrt{798}}{57}\)
\(\cos\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)=\dfrac{14\sqrt{118}}{354}\)
\(\cos\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)=-\dfrac{\sqrt{798}}{57}\)
\(\cos\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)=-\dfrac{7\sqrt{118}}{177}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\vec{u}=(1;0;-3)\) và \(\vec{v}=(-1;-2;0)\). Tính \(\cos\left(\vec{u},\vec{v}\right)\).

\(\cos\left(\vec{u},\vec{v}\right)=-\dfrac{1}{5\sqrt{2}}\)
\(\cos\left(\vec{u},\vec{v}\right)=-\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)
\(\cos\left(\vec{u},\vec{v}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)
\(\cos\left(\vec{u},\vec{v}\right)=\dfrac{1}{5\sqrt{2}}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho tam giác \(ABC\) biết \(A(1;3)\), \(B(-2;-2)\) và \(C(3;1)\). Tính cosin góc \(A\) của tam giác \(ABC\).

\(\cos A=\dfrac{2}{\sqrt{17}}\)
\(\cos A=\dfrac{1}{\sqrt{17}}\)
\(\cos A=-\dfrac{2}{\sqrt{17}}\)
\(\cos A=-\dfrac{1}{\sqrt{17}}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho hai điểm \(M(-2;-1)\) và \(N(3;-1)\). Tính số đo góc \(\widehat{MON}\).

\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(-135^\circ\)
\(135^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), góc giữa hai vectơ \(\vec{a}=(4;3)\) và \(\vec{b}=(-1;-7)\) có số đo bằng

\(135^\circ\)
\(45^\circ\)
\(30^\circ\)
\(60^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho \(\vec{a}=(2;5)\) và \(\vec{b}=(3;-7)\). Tính góc giữa hai vectơ \(\vec{a}\) và \(\vec{b}\).

\(60^\circ\)
\(45^\circ\)
\(135^\circ\)
\(120^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho \(\vec{u}=\vec{a}+3\vec{b}\) vuông góc với \(\vec{v}=7\vec{a}-5\vec{b}\) và \(\vec{x}=\vec{a}-4\vec{b}\) vuông góc với \(\vec{y}=7\vec{a}-2\vec{b}\). Khi đó góc giữa hai vectơ \(\vec{a}\) và \(\vec{b}\) bằng.

\(\left(\vec{a},\vec{b}\right)=75^\circ\)
\(\left(\vec{a},\vec{b}\right)=60^\circ\)
\(\left(\vec{a},\vec{b}\right)=120^\circ\)
\(\left(\vec{a},\vec{b}\right)=45^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\vec{a}=(-3;4;0)\), \(\vec{b}=(5;0;12)\). Tính cosin góc giữa \(\vec{a}\) và \(\vec{b}\).

\(\dfrac{3}{13}\)
\(-\dfrac{3}{13}\)
\(-\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{5}{6}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\vec{u}=(-1;1;0)\), \(\vec{v}=(0;-1;0)\). Góc giữa \(\vec{u}\) và \(\vec{v}\) có số đo bằng

\(120^\circ\)
\(45^\circ\)
\(135^\circ\)
\(60^\circ\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình lăng trụ đều $ABC.A'B'C'$ có $AB=a$, $AA'=a\sqrt{3}$. Tính góc tạo bởi đường thẳng $AC'$ và mặt phẳng $(ABC)$.

$60^\circ$
$45^\circ$
$30^\circ$
$75^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp $S.ABC$ có $SA$ vuông góc với mặt phẳng $(ABC)$, $SA=2a$, tam giác $ABC$ vuông tại $B$, $AB=a\sqrt{3}$ và $BC=a$. Góc giữa đường thẳng $SC$ và mặt phẳng $(ABC)$ bằng

$90^{\circ}$
$30^{\circ}$
$45^{\circ}$
$60^{\circ}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy $ABC$ là tam giác đều cạnh $a$, cạnh bên $SA=a$ và vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng $SC$ và mặt phẳng $(ABC)$ có số đo

$45^\circ$
$90^\circ$
$30^\circ$
$60^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy $ABC$ là tam giác đều cạnh $a$, cạnh bên $SA=a\sqrt{3}$ và vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng $SB$ và mặt phẳng $(ABC)$ có số đo

$60^\circ$
$90^\circ$
$30^\circ$
$45^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABC$ có $SA\perp AB$ và $SA\perp BC$. Khẳng định nào sau đây không đúng?

$AB\perp BC$
$SA\perp AC$
$SA\perp(ABC)$
$\big(SA,(ABC)\big)=90^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABC$ có cạnh bên $SA$ vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng $SC$ và mặt phẳng $(ABC)$ là góc

$\widehat{SCA}$
$\widehat{SCB}$
$\widehat{SAC}$
$\widehat{ASC}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự