Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Một vật dao động điều hòa có phương trình quảng đường phụ thuộc thời gian $s=A\sin\left(\omega t+\varphi\right)$. Trong đó $A$, $\omega$, $\varphi$ là hằng số, $t$ là thời gian. Khi đó biểu thức vận tốc của vật là

$v=A\cos\left(\omega t+\varphi\right)$
$v=-A\omega\cos\left(\omega t+\varphi\right)$
$v=A\omega\cos\left(\omega t+\varphi\right)$
$v=-A\cos\left(\omega t+\varphi\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=\dfrac{2\sin x+3}{\sin x+1}$ trên $\left[0;\dfrac{\pi}{2}\right]$ là

$5$
$2$
$3$
$\dfrac{5}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Giá trị lớn nhất $M$, giá trị nhỏ nhất $m$ của hàm số $y=\sin^2x+2\sin x+5$ là

$M=8;\,m=5$
$M=5;\,m=2$
$M=8;\,m=4$
$M=8;\,m=2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giá trị lớn nhất $y=2\sin2x+3$ là

$5$
$3$
$7$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hàm số $y=\sin2x$ là hàm số tuần hoàn với chu kỳ là

$3\pi$
$\dfrac{\pi}{2}$
$2\pi$
$\pi$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Xác định chu kỳ của hàm số $y=\sin x$.

$2\pi$
$\dfrac{3\pi}{2}$
$\dfrac{\pi}{2}$
$\pi$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tập xác định của hàm số $y=\dfrac{2}{\sqrt{2-\sin x}}$ là

$(2;+\infty)$
$\mathbb{R}\setminus\{2\}$
$\mathbb{R}$
$[2;+\infty)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $y=\sqrt{\dfrac{1-\cos x}{1-\sin x}}$. Tập xác định của hàm số là

$\mathbb{R}\setminus\{\pi+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}\}$
$\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$
$\{k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\}$
$\mathbb{R}\setminus\{k\pi,\,k\in\mathbb{Z}\}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tập xác định của hàm số $y=\sin\dfrac{x}{x+1}$ là

$\mathscr{D}=(-\infty;-1)\cup(0;+\infty)$
$\mathscr{D}=(-1;+\infty)$
$\mathscr{D}=\mathbb{R}$
$\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\{-1\}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính thể tích $V$ của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng $x=0,\,x=\pi$. Biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với $Ox$ tại điểm có hoành độ $x\,(0\leq x\leq\pi)$ là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng $\sin x+2$.

$\dfrac{7\pi}{6}+1$
$\dfrac{9\pi}{8}+1$
$\dfrac{7\pi}{6}+2$
$\dfrac{9\pi}{8}+2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{4}}\sin x\mathrm{\,d}x$.

$I=1-\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
$I=-1+\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
$I=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
$I=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)=1+\sin x$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x-\cos x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x+\sin x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x+\cos x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\cos x+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{\tfrac{\pi}{4}}^{\tfrac{\pi}{3}}\dfrac{\mathrm{d}x}{\sin^2x}$ bằng

$\cot\dfrac{\pi}{3}-\cot\dfrac{\pi}{4}$
$\cot\dfrac{\pi}{3}+\cot\dfrac{\pi}{4}$
$-\cot\dfrac{\pi}{3}+\cot\dfrac{\pi}{4}$
$-\cot\dfrac{\pi}{3}-\cot\dfrac{\pi}{4}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Họ nguyên hàm của hàm số $f\left(x\right)=x-\sin2x$ là

$\dfrac{x^2}{2}+\cos2x+C$
$\dfrac{x^2}{2}+\dfrac{1}{2}\cos2x+C$
$x^2+\dfrac{1}{2}\cos2x+C$
$\dfrac{x^2}{2}-\dfrac{1}{2}\cos2x+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Nguyên hàm $\displaystyle\displaystyle\int\sin x\mathrm{d}x$ là

$-\cos x+C$
$\cos x+C$
$\dfrac{1}{2}\cos2x+C$
$-\cos2x+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Đạo hàm của hàm số $y=\sin2x$ là

$2\cos2x$
$-2\cos2x$
$\cos2x$
$-\cos2x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Đạo hàm của hàm số $y=x\sin x$ là

$\sin x+x\cos x$
$\sin x-x\cos x$
$\sin x+\cos x$
$\cos x+x\sin x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Đạo hàm của hàm số $y=x+\sin x$ là

$1+\cos x$
$1-\cos x$
$\cos x$
$-\cos x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

$\lim\limits_{x\to0}\dfrac{\sin x}{x}$ bằng

$1$
$-1$
$0$
$+\infty$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Hàm số $F(x)=x^2+\sin x$ là nguyên hàm của hàm số nào?

$y=\dfrac{1}{3}x^3+\cos x$
$y=2x+\cos x$
$y=\dfrac{1}{3}x^3-\cos x$
$y=2x-\cos x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự