Nếu ta không gieo trồng tri thức khi còn trẻ, nó sẽ không cho ta bóng râm khi ta về già
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

$\displaystyle\lim\limits_{x\to0}\dfrac{\mathrm{e}^x-1}{3x}$ bằng

$0$
$1$
$3$
$\dfrac{1}{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho $\lim\limits_{x\to x_0^+}f(x)=5$, $\lim\limits_{x\to x_0^-}f(x)=-5$. Chọn khẳng định đúng.

$\lim\limits_{x\to x_0}f(x)=\pm5$
$\lim\limits_{x\to x_0}f(x)=5$
$\lim\limits_{x\to x_0}f(x)=-5$
Không tồn tại $\lim\limits_{x\to x_0}f(x)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và $\lim\limits_{x\to1}\dfrac{f(x)-3}{x^2-x}=2$. Tính $T=\lim\limits_{x\to1}\dfrac{f^2(x)+f(x)-12}{x^2+6x-7}$.

$P=\dfrac{9}{4}$
$P=\dfrac{13}{4}$
$T=\dfrac{5}{4}$
$T=\dfrac{7}{4}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính giới hạn $\lim\limits_{x\to1}\dfrac{4x+7}{2x-3}$.

$\lim\limits_{x\to1}\dfrac{4x+7}{2x-3}=\dfrac{11}{2}$
$\lim\limits_{x\to1}\dfrac{4x+7}{2x-3}=-\dfrac{11}{2}$
$\lim\limits_{x\to1}\dfrac{4x+7}{2x-3}=11$
$\lim\limits_{x\to1}\dfrac{4x+7}{2x-3}=-11$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho $\lim\limits_{x\to2}f(x)=3$. Tính giới hạn $B=\lim\limits_{x\to2}\big(4x+5-2f(x)\big)$.

$B=6$
$B=11$
$B=7$
$B=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tính các giới hạn sau:

  1. $\lim\limits_{x\rightarrow-2}\dfrac{x^2+3x+2}{x+2}$.
  2. $\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{x+3}-2x}{x-1}$.
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Kết quả của $\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x^2-4}{x-2}$ bằng

$+\infty$
$-\infty$
$0$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Biết rằng khi $m=m_0$ thì $\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x^2+mx+2}{x-2}=1$. Số $m_0$ thuộc khoảng nào sau đây?

$(-2;0)$
$(0;2)$
$(-4;-2)$
$(2;4)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Giá trị của $\lim\limits_{x\rightarrow-1}(4-3x)$ bằng

$-7$
$-1$
$7$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

$\lim\limits_{x\to0}\dfrac{\mathrm{e}^x-1}{3x}$ bằng

$0$
$1$
$3$
$\dfrac{1}{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=\dfrac{2\sin x+3}{\sin x+1}$ trên $\left[0;\dfrac{\pi}{2}\right]$ là

$5$
$2$
$3$
$\dfrac{5}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố $X$ ở vĩ độ $40^{\circ}$ Bắc trong ngày thứ $t$ của năm 2015 được cho bởi hàm số $y=2\sin\left[\dfrac{\pi}{180}(t-70)\right]+13$ với $t\in\mathbb{Z}$ và $0< t\leq365$. Thành phố $X$ có đúng $11$ giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày thứ bao nhiêu trong năm?

$300$
$70$
$180$
$340$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Giá trị lớn nhất $M$, giá trị nhỏ nhất $m$ của hàm số $y=\sin^2x+2\sin x+5$ là

$M=8;\,m=5$
$M=5;\,m=2$
$M=8;\,m=4$
$M=8;\,m=2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giá trị lớn nhất $y=2\sin2x+3$ là

$5$
$3$
$7$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hàm số $y=\sin2x$ là hàm số tuần hoàn với chu kỳ là

$3\pi$
$\dfrac{\pi}{2}$
$2\pi$
$\pi$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Xác định chu kỳ của hàm số $y=\sin x$.

$2\pi$
$\dfrac{3\pi}{2}$
$\dfrac{\pi}{2}$
$\pi$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tập xác định của hàm số $y=\dfrac{2}{\sqrt{2-\sin x}}$ là

$(2;+\infty)$
$\mathbb{R}\setminus\{2\}$
$\mathbb{R}$
$[2;+\infty)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $y=\sqrt{\dfrac{1-\cos x}{1-\sin x}}$. Tập xác định của hàm số là

$\mathbb{R}\setminus\{\pi+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}\}$
$\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$
$\{k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\}$
$\mathbb{R}\setminus\{k\pi,\,k\in\mathbb{Z}\}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tập xác định của hàm số $y=\sin\dfrac{x}{x+1}$ là

$\mathscr{D}=(-\infty;-1)\cup(0;+\infty)$
$\mathscr{D}=(-1;+\infty)$
$\mathscr{D}=\mathbb{R}$
$\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\{-1\}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính thể tích $V$ của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng $x=0,\,x=\pi$. Biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với $Ox$ tại điểm có hoành độ $x\,(0\leq x\leq\pi)$ là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng $\sin x+2$.

$\dfrac{7\pi}{6}+1$
$\dfrac{9\pi}{8}+1$
$\dfrac{7\pi}{6}+2$
$\dfrac{9\pi}{8}+2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự