Phải luôn luôn học tập chừng nào còn một đều chưa biết
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho bốn điểm $A(2;5)$, $B(1;7)$, $C(1;5)$, $D(0;9)$. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?

$A,\,B,\,D$
$A,\,B,\,C$
$B,\,C,\,D$
$A,\,C,\,D$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho các vectơ $\overrightarrow{u}=(3;-2)$ và $\overrightarrow{v}=\left(m^2;4\right)$ với $m$ là số thực. Tìm $m$ để $\overrightarrow{u}$ và $\overrightarrow{v}$ cùng phương.

$m=\sqrt{6}$
$m=-6$
Không có giá trị nào của $m$
$m=\pm\sqrt{6}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho ba vectơ $\overrightarrow{x}=(2;3)$, $\overrightarrow{y}=(-2;0)$, $\overrightarrow{u}=(6;6)$. Tìm $m+n$ biết $\overrightarrow{u}=m\overrightarrow{x}+n\overrightarrow{y}$.

$3$
$1$
$2$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho $\overrightarrow{a}=(2;-1)$, $\overrightarrow{b}=(-3;4)$ và $\overrightarrow{c}=(-4;7)$. Cho hai số thực $m$, $n$ thỏa mãn $m\overrightarrow{a}+n\overrightarrow{b}=\overrightarrow{c}$. Tính $S=m^2+n^2$.

$S=5$
$S=3$
$S=4$
$S=1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho hai điểm $A(2;1)$ và $B(6;-1)$. Tìm tọa độ điểm $M$ nằm trên trục hoành sao cho $A$, $B$, $M$ thẳng hàng.

$M(4;0)$
$M(3;0)$
$M\left(\dfrac{1}{2};0\right)$
$M(-1;0)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho các véc-tơ $\overrightarrow{u}=(-2;1)$ và $\overrightarrow{v}=3\overrightarrow{i}-m\overrightarrow{j}$. Tìm $m$ để hai véc-tơ $\overrightarrow{u},\,\overrightarrow{v}$ cùng phương.

$m=-\dfrac{2}{3}$
$m=\dfrac{2}{3}$
$m=-\dfrac{3}{2}$
$m=\dfrac{3}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho các véc-tơ $\overrightarrow{u}=(2;-4)$, $\overrightarrow{a}=(-1;-2)$, $\overrightarrow{b}=(1;-3)$. Biết $\overrightarrow{u}=m\overrightarrow{a}+n\overrightarrow{b}$. Tính $m-n$ được kết quả là

$5$
$-2$
$-5$
$2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong mặt phẳng $Oxy$ cho hai điểm $A(2;1)$, $B(-1;2)$. Xác định tọa độ điểm $C$ thuộc $Ox$ sao cho $A,\,B,\,C$ thẳng hàng.

$(0;5)$
$(0;-1)$
$(5;0)$
$(-1;0)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho phương trình \(x^2+y^2-2\left(m+1\right)x+4y-1=0\) (1). Với giá trị nào của \(m\) để (1) là phương trình đường tròn có bán kính nhỏ nhất?

\(m=2\)
\(m=-1\)
\(m=1\)
\(m=-2\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho phương trình \(x^2+y^2-2x+2my+10=0\) (1). Có bao nhiêu giá trị \(m\) nguyên dương không vượt quá \(10\) để (1) là phương trình của đường tròn?

Không có
\(6\)
\(7\)
\(8\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\) đi qua ba điểm \(O\left(0;0\right)\), \(A\left(a;0\right)\), \(B\left(0;b\right)\) có phương trình là

\(x^2+y^2-2ax-by=0\)
\(x^2+y^2-ax-by+xy=0\)
\(x^2+y^2-ax-by=0\)
\(x^2-y^2-ay+by=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm điều kiện để phương trình $$x^2+y^2-8x+10y+m=0$$là phương trình đường tròn có bán kính bằng \(7\).

\(m=4\)
\(m=8\)
\(m=-8\)
\(m=-4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm điều kiện của tham số \(m\) để phương trình $$x^2+y^2-2mx-4(m-2)y+6-m=0$$là phương trình đường tròn.

\(m\in\mathbb{R}\)
\(m\in(-\infty;1)\cup(2;+\infty)\)
\(m\in(-\infty;1]\cup[2;+\infty)\)
\(m\in\left(-\infty;\dfrac{1}{3}\right)\cup(2;+\infty)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm điều kiện của tham số \(m\) để phương trình $$x^2+y^2+2mx+2(m-1)y+2m^2=0$$là phương trình đường tròn.

\(m<\dfrac{1}{2}\)
\(m\leq\dfrac{1}{2}\)
\(m>1\)
\(m=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Để phương trình \(x^2+y^2-2x+4y-m=0\) là phương trình đường tròn thì

\(m\geq-5\)
\(m>-5\)
\(m<5\)
\(m\leq5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho ba điểm \(A(-1;5)\), \(B(5;5)\), \(C(-1;11)\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(A,\,B,\,C\) thẳng hàng
\(\overrightarrow{AB},\,\overrightarrow{AC}\) cùng phương
\(\overrightarrow{AB},\,\overrightarrow{AC}\) không cùng phương
\(\overrightarrow{AB},\,\overrightarrow{AC}\) cùng hướng
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho bốn điểm \(A(3;-2)\), \(B(7;1)\), \(C(0;1)\), \(D(-8;-5)\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(\overrightarrow{AB},\,\overrightarrow{CD}\) đối nhau
\(\overrightarrow{AB},\,\overrightarrow{CD}\) ngược hướng
\(\overrightarrow{AB},\,\overrightarrow{CD}\) cùng hướng
\(A,\,B,\,C,\,D\) thẳng hàng
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho ba điểm \(A(-1;1)\), \(B(1;3)\), \(C(-2;0)\). Khẳng định nào sau đây sai?

\(\overrightarrow{AB}=2\overrightarrow{AC}\)
\(A,\,B,\,C\) thẳng hàng
\(\overrightarrow{BA}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{BC}\)
\(\overrightarrow{BA}+2\overrightarrow{CA}=\vec{0}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho hai vectơ \(\vec{u}=2\vec{i}-\vec{j}\) và \(\vec{v}=\vec{i}+m\vec{j}\). Tìm \(m\) để \(\vec{u},\,\vec{v}\) cùng phương.

\(m=-1\)
\(m=-\dfrac{1}{2}\)
\(m=\dfrac{1}{4}\)
\(m=2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho hai vectơ \(\vec{a}=(-5;0)\) và \(\vec{b}=(4;m)\). Tìm \(m\) để \(\vec{a},\,\vec{b}\) cùng phương.

\(m=-5\)
\(m=4\)
\(m=0\)
\(m=-1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự