Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Trong không gian cho hai vectơ $\overrightarrow{u}$, $\overrightarrow{v}$ tạo với nhau một góc $60^\circ$, $\left|\overrightarrow{u}\right|=2$ và $\left|\overrightarrow{v}\right|=3$. Tích vô hướng $\overrightarrow{u}\cdot\overrightarrow{v}$ bằng

$3$
$6$
$2$
$3\sqrt{3}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Cho vectơ \(\vec{a}\). Khi đó \(\vec{a}^2\) bằng

\(\left|\vec{a}\right|^2\)
\(a^2\)
\(\overrightarrow{a^2}\)
\(\left|a\right|^2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\overrightarrow{u}=(1;2;3)\) và \(\overrightarrow{v}=(-5;1;1)\). Khẳng định nào đúng?

\(\left|\overrightarrow{u}\right|=\left|\overrightarrow{v}\right|\)
\(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{v}\)
\(\overrightarrow{u}\bot\overrightarrow{v}\)
\(\overrightarrow{u}\) cùng phương với \(\overrightarrow{v}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian với hệ toạ độ \(Oxyz\) cho \(A\left(x_A;y_A;z_A\right)\), \(B\left(x_B;y_B;z_B\right)\). Công thức nào dưới đây là đúng.

\(\overrightarrow{AB}=\left(x_A-x_B;y_A-y_B;z_A-z_B\right)\)
\(\overrightarrow{BA}=\left(x_A+x_B;y_A+y_B;z_A+z_B\right)\)
\(AB=\sqrt{\left(x_B-x_A\right)^2+\left(y_B-y_A\right)^2+\left(z_B-z_A\right)^2}\)
\(\left|\overrightarrow{AB}\right|=\left(x_B-x_A\right)^2+\left(y_B-y_A\right)^2+\left(z_B-z_A\right)^2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\) cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}=\left(a_1;a_2;a_3\right)\), \(\overrightarrow{b}=\left(b_1;b_2;b_3\right)\). Chọn câu đúng trong các câu sau:

\(\overrightarrow{a}\cdot\overrightarrow{b}=a_1b_1+a_2b_2+a_3b_3\)
\(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}=\left(b_1-a_1;b_2-a_2;b_3-a_3\right)\)
\(k\overrightarrow{b}=\left(ka_1;ka_2;ka_3\right),\,k\in\mathbb{R}\)
\(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}=\left(a_2-b_2;a_1-b_1;a_3-b_3\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Độ dài của vectơ \(\vec{u}=(5;-12)\) bằng

\(-7\)
\(13\)
\(\pm13\)
\(169\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho ba số phức \(z_1,\,z_2,\,z_3\) phân biệt thỏa mãn \(\left|z_1\right|=\left|z_2\right|=\left|z_3\right|=3\) và \(\overline{z_1}+\overline{z_2}=\overline{z_3}\). Biết \(z_1,\,z_2,\,z_3\) lần lượt được biểu diễn bởi các điểm \(A,\,B,\,C\) trên mặt phẳng phức. Tính góc \(\widehat{ACB}\).

\(150^\circ\)
\(90^\circ\)
\(120^\circ\)
\(45^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\vec{u},\,\vec{v}\neq\vec{0}\). Phát biểu nào sau đây là sai?

\(\left|\left[\vec{u},\vec{v}\right]\right|=\left|\vec{u}\right|\cdot\left|\vec{v}\right|\cdot\cos\left(\vec{u},\vec{v}\right)\)
\(\left[\vec{u},\vec{v}\right]\) vuông góc với \(\vec{u}\) và \(\vec{v}\)
\(\left[\vec{u},\vec{v}\right]=\vec{0}\Leftrightarrow\vec{u},\,\vec{v}\) cùng phương
\(\left[\vec{u},\vec{v}\right]\) là một vectơ
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\vec{a},\,\vec{b}\neq\vec{0}\). Khẳng định nào sau đây sai?

\(\left|\left[\vec{a},\vec{b}\right]\right|=\left|\vec{a}\right|\cdot\left|\vec{b}\right|\cdot\sin\left(\vec{a},\vec{b}\right)\)
\(\left[\vec{a},3\vec{b}\right]=3\left[\vec{a},\vec{b}\right]\)
\(\left[2\vec{a},\vec{b}\right]=2\left[\vec{a},\vec{b}\right]\)
\(\left[2\vec{a},2\vec{b}\right]=2\left[\vec{a},\vec{b}\right]\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho \(\vec{a}\) và \(\vec{b}\) (khác \(\vec{0}\)) là các vectơ đối nhau. Khẳng định nào sau đây sai?

\(\vec{a},\,\vec{b}\) cùng phương
\(\vec{a},\,\vec{b}\) ngược hướng
\(\vec{a},\,\vec{b}\) cùng độ dài
\(\vec{a},\,\vec{b}\) cùng hướng
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hai vectơ có cùng độ dài và ngược hướng gọi là

Hai vectơ cùng hướng
Hai vectơ cùng phương
Hai vectơ bằng nhau
Hai vectơ đối nhau
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Mệnh đề nào sau đây sai?

\(\overrightarrow{AA}=\vec{0}\)
\(\vec{0}\) cùng hướng với mọi vectơ
\(\left|\overrightarrow{AB}\right|>0\)
\(\vec{0}\) cùng phương với mọi vectơ
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho vectơ \(\overrightarrow{DE}\) khác \(\vec{0}\). Độ dài đoạn thẳng \(ED\) được gọi là

Phương của \(\overrightarrow{ED}\)
Hướng của \(\overrightarrow{ED}\)
Giá của \(\overrightarrow{ED}\)
Độ dài của \(\overrightarrow{ED}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(2;3;4)\) và \(B(3;0;1)\). Khi đó độ dài vectơ \(\overrightarrow{AB}\) là

\(\sqrt{19}\)
\(19\)
\(\sqrt{13}\)
\(13\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho vectơ \(\vec{a}=(2;-2;-4)\), \(\vec{b}=(1;-1;1)\). Mệnh đề nào dưới đây sai?

\(\vec{a}+\vec{b}=(3;-3;-3)\)
\(\vec{a}\) và \(\vec{b}\) cùng phương
\(\left|\vec{b}\right|=\sqrt{3}\)
\(\vec{a}\bot\vec{b}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho \(\vec{a}=(-3;4)\), \(\vec{b}=(4;3)\). Kết luận nào sau đây sai?

\(\left|\vec{a}\right|=\left|\vec{b}\right|\)
\(\vec{a},\,\vec{b}\) cùng phương
\(\vec{a}\bot\vec{b}\)
\(\vec{a}\cdot\vec{b}=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho vectơ \(\vec{a}=(3;-4)\). Đẳng thức nào sau đây đúng?

\(\left|\vec{a}\right|=5\)
\(\left|\vec{a}\right|=3\)
\(\left|\vec{a}\right|=4\)
\(\left|\vec{a}\right|=7\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hai vectơ \(\vec{a}\) và \(\vec{b}\) đều khác \(\vec{0}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(\vec{a}\cdot\vec{b}=\left|\vec{a}\right|\cdot\left|\vec{b}\right|\)
\(\vec{a}\cdot\vec{b}=\left|\vec{a}\right|\cdot\left|\vec{b}\right|\cdot\cos\left(\vec{a},\vec{b}\right)\)
\(\vec{a}\cdot\vec{b}=\left|\vec{a}\cdot\vec{b}\right|\cdot\cos\left(\vec{a},\vec{b}\right)\)
\(\vec{a}\cdot\vec{b}=\left|\vec{a}\right|\cdot\left|\vec{b}\right|\cdot\sin\left(\vec{a},\vec{b}\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;-2;-1)\), \(B(1;4;3)\). Độ dài đoạn thẳng \(AB\) bằng

\(2\sqrt{13}\)
\(\sqrt{6}\)
\(3\)
\(2\sqrt{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba vectơ \(\vec{a}=(-1;1;0)\), \(\vec{b}=(1;1;0)\), \(\vec{c}=(1;1;1)\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

\(\left|\vec{a}\right|=\sqrt{2}\)
\(\vec{c}\bot\vec{b}\)
\(\left|\vec{c}\right|=\sqrt{3}\)
\(\vec{a}\bot\vec{b}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự