Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi
Ngân hàng bài tập

Toán học

    A

    Cho hàm số \(y=\dfrac{mx+2}{2x+m}\) với \(m\) là tham số thực. Gọi \(S\) là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của \(m\) để hàm số nghịch biến trên khoảng \((0;1)\). Tìm số phần tử của \(S\).

    \(1\)
    \(5\)
    \(2\)
    \(3\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Gọi \(S\) là tập hợp các số nguyên \(m\) để hàm số $$y=\dfrac{x+2m-3}{x-3m+2}$$đồng biến trên khoảng \((-\infty;-14)\). Tính tổng \(T\) của các phần tử trong \(S\).

    \(T=-10\)
    \(T=-9\)
    \(T=-6\)
    \(T=-5\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    SS

    Cho hàm số $$y=2x^3-3(3m+1)x^2+6\left(2m^2+m\right)x-12m^2+3m+1.$$Tính tổng tất cả giá trị nguyên dương của tham số \(m\) để hàm số nghịch biến trên khoảng \((1;3)\).

    \(0\)
    \(3\)
    \(1\)
    \(2\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Hàm số \(y=ax^3+bx^2+cx+d\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\) khi

    \(\left[\begin{array}{l}a=b,\;c>0\\ b^2-3ac\leq0\end{array}\right.\)
    \(\left[\begin{array}{l}a=b=c=0\\ a>0,\;b^2-3ac<0\end{array}\right.\)
    \(\left[\begin{array}{l}a=b=0,\;c>0\\ a>0,\;b^2-3ac\leq0\end{array}\right.\)
    \(\left[\begin{array}{l}a=b=0,\;c>0\\ a>0,\;b^2-3ac\geq0\end{array}\right.\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số $$y=\dfrac{x+2-m}{x+1}$$nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó.

    \(m<-3\)
    \(m\leq-3\)
    \(m\leq1\)
    \(m<1\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Số giá trị nguyên của \(m\) để hàm số $$y=\dfrac{mx-2}{-2x+m}$$nghịch biến trên khoảng \(\left(\dfrac{1}{2};+\infty\right)\) là

    \(4\)
    \(5\)
    \(3\)
    \(2\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để hàm số $$y=\dfrac{mx+1}{x+m}$$đồng biến trên khoảng \((2;+\infty)\).

    \(-2\leq m<-1\) hoặc \(m>1\)
    \(m\leq-1\) hoặc \(m>1\)
    \(-1< m<1\)
    \(m<-1\) hoặc \(m\geq1\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Tìm điều kiện của tham số \(m\) để hàm số $$y=\dfrac{x^3}{3}-mx^2+(2m+15)x+7$$luôn đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

    \(-3\leq m\leq5\)
    \(m\leq-3\) hoặc \(m\geq5\)
    \(-3< m<5\)
    \(m<-3\) hoặc \(m>5\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để hàm số $$y=-\dfrac{x^3}{3}-(m+1)x^2+(4m-8)x+2$$nghịch biến trên \(\mathbb{R}\).

    \(9\)
    \(7\)
    Vô số
    \(8\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số $$y=\dfrac{x+2-m}{x+1}$$nghịch biến trên các khoảng xác định của nó.

    \(m\leq1\)
    \(m<1\)
    \(m<-3\)
    \(m\leq-3\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Tìm tập hợp các giá trị của tham số \(m\) để hàm số $$y=\dfrac{x^3}{3}+x^2+(m-1)x+2019$$đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

    \([1;+\infty)\)
    \([1;2]\)
    \((-\infty;2]\)
    \([2;+\infty)\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    S

    Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để hàm số $$y=(m-1)x^3+(m-1)x^2-(2m+1)x+5$$nghịch biến trên tập xác định.

    \(-\dfrac{5}{4}\leq m\leq1\)
    \(-\dfrac{2}{7}\leq m<1\)
    \(-\dfrac{7}{2}\leq m<1\)
    \(-\dfrac{2}{7}\leq m\leq1\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    S

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) sao cho hàm số $$y=x^4-2(m-1)x^2+m-2$$đồng biến trên khoảng \((1;3)\).

    \(m\in(-\infty;-5)\)
    \(m\in[-5;2)\)
    \(m\in(2;+\infty)\)
    \(m\in(-\infty;2]\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số $$y=\dfrac{x^3}{3}-2mx^2+4x-5$$đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

    \(0< m<1\)
    \(-1\leq m\leq1\)
    \(0\leq m\leq1\)
    \(-1< m<1\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để hàm số $$y=-\dfrac{x^3}{3}-mx^2+(2m-3)x-m+2$$nghịch biến trên \(\mathbb{R}\).

    \(m\in(-\infty;-3)\cup(1;+\infty)\)
    \(m\in[-3;1]\)
    \(m\in(-\infty;1]\)
    \(m\in(-3;1)\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để hàm số $$y=-\dfrac{x^3}{3}+mx^2-(2m+3)x+4$$nghịch biến trên \(\mathbb{R}\).

    \(-1\leq m\leq3\)
    \(-3< m<1\)
    \(-1< m<3\)
    \(-3\leq m\leq1\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Cho hàm số \(y=f(x)\). Biết rằng \(f(x)\) có đạo hàm \(f'(x)\) với đồ thị như hình vẽ.

    Khẳng định nào sau đây đúng về hàm số \(y=f(x)\)?

    Hàm số đồng biến trên khoảng \((-\infty;-1)\)
    Hàm số đồng biến trên khoảng \((-1;0)\)
    Hàm số đồng biến trên khoảng \((1;2)\)
    Hàm số nghịch biến trên khoảng \((0;+\infty)\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Cho hàm số \(y=f(x)\). Biết rằng \(f(x)\) có đạo hàm \(f'(x)\) với đồ thị như hình vẽ.

    Khẳng định nào sau đây sai?

    Hàm số \(y=f(x)\) nghịch biến trên khoảng \((-\infty;-2)\)
    Hàm số \(y=f(x)\) đồng biến trên khoảng \((1;+\infty)\)
    Hàm số \(y=f(x)\) luôn tăng trên khoảng \((-1;1)\)
    Hàm số \(y=f(x)\) giảm trên đoạn có độ dài bằng \(2\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho hàm số \(y=x^3+3x^2-4\) có bảng biến thiên như hình vẽ. Tìm \(a\) và \(b\).

    \(a=+\infty,\;b=2\)
    \(a=-\infty,\;b=-4\)
    \(a=-\infty,\;b=1\)
    \(a=+\infty,\;b=3\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

    Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    Hàm số nghịch biến trên khoảng \((-\infty;-2)\)
    Hàm số đồng biến trên khoảng \((-\infty;0)\)
    Hàm số nghịch biến trên khoảng \((0;2)\)
    Hàm số đồng biến trên khoảng \((-2;0)\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự