Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác; chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Nghiệm của phương trình $3\tan x-\sqrt{3}=0$ là

$x=\dfrac{\pi}{6}+k\dfrac{\pi}{3},\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{\pi}{6}+k\dfrac{2\pi}{3},\,k\in\mathbb{Z}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Nghiệm của phương trình \(2\sin\left(4x-\dfrac{\pi}{3}\right)-1=0\) là

\(x=\dfrac{\pi}{8}+k\dfrac{\pi}{2};\;x=\dfrac{7\pi}{24}+k\dfrac{\pi}{2}\)
\(x=k\pi;\;x=\pi+k2\pi\)
\(x=k\pi;\;x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(x=\pi+k2\pi;\;x=k\dfrac{\pi}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất đối với hàm số \(y=\sin x\)?

\(2\cos x-1=0\)
\(3\sin x+4=0\)
\(\sqrt{3}\tan x-1=0\)
\(2\sin3x+1=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình \(2\sin\left(\dfrac{x}{2}+30^\circ\right)-1=0\).

\(\left[\begin{array}{l}x=k720^\circ\\ x=240^\circ+k720^\circ\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=k360^\circ\\ x=240^\circ+k360^\circ\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=k720^\circ\\ x=-120^\circ+k720^\circ\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=k360^\circ\\ x=-120^\circ+k360^\circ\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trên đoạn \(\left[0;2018\pi\right]\), phương trình \(\sqrt{3}\cot x-3=0\) có bao nhiêu nghiệm?

\(6339\)
\(6340\)
\(2017\)
\(2018\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình \(\tan\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)+\sqrt{3}=0\) trên đường tròn lượng giác là

\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \((m-2)\sin2x=m+1\) nhận \(x=\dfrac{\pi}{12}\) làm nghiệm.

\(m\neq2\)
\(m=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{3}-2}\)
\(m=-4\)
\(m=-1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(3\sin2x-m^2+5=0\) có nghiệm?

\(6\)
\(2\)
\(1\)
\(7\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm các giá trị của tham số \(m\) để phương trình $$(m+1)\sin x+2-m=0$$có nghiệm.

\(m\leq-1\)
\(m\geq\dfrac{1}{2}\)
\(-1< m\leq\dfrac{1}{2}\)
\(m>-1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình \(2\sin x-m=0\) vô nghiệm khi

\(-2\leq m\leq2\)
\(m>2\)
\(\left[\begin{array}{l}m<-2\\ m>2\end{array}\right.\)
\(m<-2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình nào sau đây vô nghiệm? 

\(\sin x=\dfrac{\pi}{6}\)
\(3\sin x-4\cos x=5\)
\(\sin^2x+\sin x-6=0\)
\(3\sin2x=2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình \(2\sin x-\sqrt{3}=0\) có tập nghiệm là

\(\left\{\pm\dfrac{\pi}{6}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}\)
\(\left\{\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}\)
\(\left\{\dfrac{\pi}{6}+k2\pi, \dfrac{5\pi}{6}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}\)
\(\left\{\dfrac{\pi}{3}+k2\pi,\,\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm tập nghiệm \(S\) của phương trình \(2\cos2x+1=0\).

\(S=\left\{\dfrac{\pi}{3}+k2\pi,-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi,k\in\mathbb{Z}\right\}\)
\(S=\left\{\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi,-\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi,k\in\mathbb{Z}\right\}\)
\(S=\left\{\dfrac{\pi}{3}+k\pi,-\dfrac{\pi}{3}+k\pi,k\in\mathbb{Z}\right\}\)
\(S=\left\{\dfrac{\pi}{6}+k\pi,-\dfrac{\pi}{6}+k\pi,k\in\mathbb{Z}\right\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình \(2\sin\left(4x-\dfrac{\pi}{3}\right)-1=0\).

\(\left[\begin{array}{l}x=\pi+k2\pi\\ x=k\dfrac{\pi}{2}\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=k\pi\\ x=\pi+k2\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=k2\pi\\ x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{8}+k\dfrac{\pi}{2}\\ x=\dfrac{7\pi}{24}+k\dfrac{\pi}{2}\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Nghiệm của phương trình \(\sin2x-1=0\) là

\(x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\,(k\in\mathbb{Z})\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phương trình \(3x+2y-5=0\) nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?

\((2;-3)\)
\((-1;-1)\)
\((3;2)\)
\((1;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cặp số \((x;y)\) nào sau đây không là nghiệm của phương trình \(2x-3y=5\)?

\((x;y)=\left(\dfrac{5}{2};0\right)\)
\((x;y)=\left(1;-1\right)\)
\((x;y)=\left(0;\dfrac{5}{3}\right)\)
\((x;y)=\left(-2;-3\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm khẳng định không đúng trong các khẳng định sau:

Phương trình \(3x+5=0\) có nghiệm là \(x=-\dfrac{5}{3}\)
Phương trình \(0x-7=0\) vô nghiệm
Phương trình \(0x+0=0\) có tập nghiệm \(\Bbb{R}\)
Phương trình \(0x-7=0\) có nghiệm là \(x=7\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Phương trình $3^{2x}-(m+1)3^x+m=0$ có đúng một nghiệm khi

$m=0$
$m>0$
$m>0$, $m\neq1$
$m=1$ hoặc $m\leq0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tổng tất cả các nghiệm của phương trình $9^{x^2-2x-7}=3$ là

$2$
$7$
$-7$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự