Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà người ta có thể sử dụng để thay đổi cả thế giới
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Trong không gian \(Oxyz\), cho bốn điểm \(A(1;0;0)\), \(B(0;1;0)\), \(C(0;0;1)\) và \(D(1;1;1)\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

\(A,\,B,\,C,\,D\) lập thành một tứ diện
\(A,\,B,\,D\) lập thành một tam giác đều
\(AB\bot CD\)
\(B,\,C,\,D\) tạo thành một tam giác vuông
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho tam giác $ABC$ với $A(2;2;2)$, $B(0;1;1)$ và $C(-1;-2;-3)$. Tính diện tích $S$ của tam giác $ABC$.

$\dfrac{5\sqrt{3}}{2}$
$5\sqrt{2}$
$5\sqrt{3}$
$\dfrac{5\sqrt{2}}{2}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian \(Oxyz\), cho tứ diện \(ABCD\) có ba đỉnh \(A\left(2;1;-1\right)\), \(B\left(3;0;1\right)\), \(C\left(2;-1;3\right)\) và đỉnh \(D\) nằm trên tia \(Oy\). Tìm tọa độ đỉnh \(D\), biết thể tích tứ diện \(ABCD\) bằng \(5\).

\(\left[\begin{array}{l}D\left(0;5;0\right)\\ D\left(0;-4;0\right)\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}D\left(0;8;0\right)\\ D\left(0;-7;0\right)\end{array}\right.\)
\(D\left(0;-7;0\right)\)
\(D\left(0;8;0\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho tứ diện \(ABCD\) có \(A(3;-2;1)\), \(B(-4;0;3)\), \(C(1;4;-3)\), \(D(2;3;5)\). Phương trình mặt phẳng chứa \(AC\) và song song với \(BD\) là

\(12x-10y+21z-35=0\)
\(12x+10y-21z+35=0\)
\(12x+10y+21z+35=0\)
\(12x-10y-21z-35=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian \(Oxyz\), cho tứ diện \(ABCD\) với \(A(-1;-2;4)\), \(B(-4;-2;0)\), \(C(3;-2;1)\) và \(D(1;1;1)\). Độ dài đường cao của tứ diện kẻ từ đỉnh \(D\) bằng

\(3\)
\(1\)
\(2\)
\(\dfrac{1}{2}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho tứ diện \(ABCD\) có \(A(1;0;0)\), \(B(0;1;0)\), \(C(0;0;1)\), \(D(-2;1;-1)\). Tính thể tích của tứ diện.

\(V=1\)
\(V=2\)
\(V=\dfrac{1}{2}\)
\(V=\dfrac{1}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho hình bình hành \(ABCD\) có \(A(2;1;-3)\), \(B(0;-2;5)\), \(C(1;1;3)\). Diện tích hình bình hành \(ABCD\) là

\(2\sqrt{87}\)
\(\sqrt{349}\)
\(\sqrt{87}\)
\(\dfrac{\sqrt{349}}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian \(Oxyz\), cho tam giác \(ABC\) có \(A(1;0;0)\), \(B(0;0;1)\), \(C(2;1;1)\). Độ dài đường cao kẻ từ \(A\) của \(\triangle ABC\) bằng

\(\dfrac{\sqrt{30}}{5}\)
\(\dfrac{\sqrt{15}}{5}\)
\(2\sqrt{5}\)
\(3\sqrt{6}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian \(Oxyz\), cho bốn điểm \(A(1;-2;0)\), \(B(1;0;-1)\), \(C(0;-1;2)\) và \(D(0;m;p)\) cùng thuộc một mặt phẳng. Đẳng thức nào sau đây là đúng?

\(2m+p=0\)
\(m+p=1\)
\(m+2p=3\)
\(2m-3p=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba vectơ \(\vec{a}=(-2;0;3)\), \(\vec{b}=(0;4;-1)\) và \(\vec{c}=\left(m-2;m^2;5\right)\). Tìm giá trị của \(m\) để \(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) đồng phẳng.

\(m=-2\) hoặc \(m=-4\)
\(m=2\) hoặc \(m=4\)
\(m=1\) hoặc \(m=6\)
\(m=2\) hoặc \(m=5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba vectơ \(\vec{a}=(1;m;2)\), \(\vec{b}=(m+1;2;1)\) và \(\vec{c}=(0;m-2;2)\). Tìm giá trị của \(m\) để \(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) đồng phẳng.

\(m=\dfrac{2}{5}\)
\(m=\dfrac{5}{2}\)
\(m=-2\)
\(m=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba vectơ \(\vec{u}=(2;-1;1)\), \(\vec{v}=(m;3;-1)\) và \(\vec{w}=(1;2;1)\). Tìm giá trị của \(m\) để \(\vec{u},\,\vec{v},\,\vec{w}\) đồng phẳng.

\(m=-8\)
\(m=4\)
\(m=-\dfrac{7}{3}\)
\(m=-\dfrac{8}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba vectơ \(\vec{a}=(1;2;-1)\), \(\vec{b}=(3;-1;0)\), \(\vec{c}=(1;-5;2)\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

\(\vec{a},\,\vec{b}\) cùng phương
\(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) không đồng phẳng
\(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) đồng phẳng
\(\vec{a}\bot\vec{b}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\vec{a},\,\vec{b}\neq\vec{0}\). Đặt \(\vec{c}=\left[\vec{a},\vec{b}\right]\), mệnh đề nào sau đây là đúng?

\(\vec{a},\,\vec{c}\) cùng phương
\(\vec{b},\,\vec{c}\) cùng phương
\(\vec{c}\) vuông góc với cả \(\vec{a}\) và \(\vec{b}\)
\(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) đồng phẳng
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho bốn vectơ \(\vec{a}=(2;3;1)\), \(\vec{b}=(5;7;0)\), \(\vec{c}=(3;-2;4)\) và \(\vec{d}=(4;12;-3)\). Mệnh đề nào sau đây sai?

\(\vec{d}=\vec{a}+\vec{b}-\vec{c}\)
\(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) không đồng phẳng
\(\left|\vec{a}+\vec{b}\right|=\left|\vec{d}+\vec{c}\right|\)
\(2\vec{a}+3\vec{b}=\vec{d}-2\vec{c}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), bộ ba vectơ \(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) nào sau đây đồng phẳng?

\(\vec{a}=(1;-1;1),\,\vec{b}=(0;1;2),\,\vec{c}=(4;2;3)\)
\(\vec{a}=(4;3;4),\,\vec{b}=(2;-1;2),\,\vec{c}=(1;2;1)\)
\(\vec{a}=(2;1;0),\,\vec{b}=(1;-1;2),\,\vec{c}=(2;2;-1)\)
\(\vec{a}=(1;-7;9),\,\vec{b}=(3;-6;1),\,\vec{c}=(2;1;-7)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba vectơ \(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\neq\vec{0}\). Điều kiện cần và đủ để ba vectơ \(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) đồng phẳng là

\(\vec{a}\cdot\vec{b}\cdot\vec{c}=\vec{0}\)
\(\left[\vec{a},\vec{b}\right]\cdot\vec{c}=0\)
\(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) đôi một vuông góc
\(\left|\vec{a}\right|=\left|\vec{b}\right|=\left|\vec{c}\right|\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), thể tích khối tứ diện \(ABCD\) được cho bởi công thức

\(V=\dfrac{1}{6}\left|\left[\overrightarrow{CA},\overrightarrow{CB}\right]\cdot\overrightarrow{AB}\right|\)
\(V=\dfrac{1}{6}\left|\left[\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right]\cdot\overrightarrow{BC}\right|\)
\(V=\dfrac{1}{6}\left|\left[\overrightarrow{BA},\overrightarrow{BC}\right]\cdot\overrightarrow{AC}\right|\)
\(V=\dfrac{1}{6}\left|\left[\overrightarrow{DA},\overrightarrow{DB}\right]\cdot\overrightarrow{DC}\right|\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\colon\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z-2}{-1}\) và hai điểm \(A(-1;3;1)\), \(B(0;2;-1)\). Gọi \(C(m;n;p)\) là điểm thuộc \(d\) sao cho diện tích của tam giác \(ABC\) bằng \(2\sqrt{2}\). Giá trị của \(T=m+n+p\) bằng

\(T=0\)
\(T=-1\)
\(T=-2\)
\(T=3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\) cho ba điểm \(A(1;0;0)\), \(B(0;0;1)\), \(C(2;1;1)\). Diện tích của tam giác \(ABC\) bằng

\(\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)
\(\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)
\(\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)
\(\dfrac{\sqrt{15}}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự