Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là \(x,\,12,\,y,\,192\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

\(\begin{cases}x=1\\ y=144\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=2\\ y=72\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=3\\ y=48\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=4\\ y=36\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Với giá trị \(x,\,y\) nào dưới đây thì các số hạng \(-2,\,x,\,-18,\,y\) theo thứ tự lập thành một cấp số nhân?

\(\begin{cases}x=6\\ y=-54\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=-10\\ y=-26\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=-6\\ y=-54\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=-6\\ y=54\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm \(x\) để ba số \(1+x,\,9+x,\,33+x\) theo thứ tự lập thành một cấp số nhân.

\(x=1\)
\(x=3\)
\(x=7\)
\(x=3,\,x=7\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm số \(b>0\) để các số \(\dfrac{1}{\sqrt{2}},\,\sqrt{b},\,\sqrt{2}\) theo thứ tự lập thành một cấp số nhân.

\(b=-1\)
\(b=1\)
\(b=2\)
\(b=-2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Với giá trị $x$ nào dưới đây thì các số \(-4,\,x,\,-9\) theo thứ tự lập thành một cấp số nhân?

\(x=36\)
\(x=-\dfrac{13}{2}\)
\(x=6\)
\(x=-36\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Dãy số \(\left(u_n\right)\) nào sau đây là một cấp số nhân lùi vô hạn?

\(1,\,\dfrac{1}{3},\,\dfrac{1}{9},\,\dfrac{1}{27},\,\dfrac{1}{81},\ldots\)
\(1,\,3,9,\,27,\,81,\ldots\)
\(1,\,-\dfrac{1}{3},\,\dfrac{1}{9},-\,\dfrac{1}{27},\,\dfrac{1}{81}\)
\(10,\,8,\,6,\,4,\,2,\ldots\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là \(\dfrac{1}{4},\,\dfrac{1}{2},\,1,\,\ldots,\,2048\). Tính tổng \(S\) của tất cả các số hạng của cấp số nhân đã cho.

\(S=2047,75\)
\(S=2049,75\)
\(S=4095,75\)
\(S=4096,75\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là \(1,\,4,\,16,\,64,\ldots\) Gọi \(S_n\) là tổng của \(n\) số hạng đầu của cấp số nhân đó. Mệnh đề nào sau đây đúng?

\(S_n=4^{n-1}\)
\(S_n=\dfrac{n\left(1+4^{n-1}\right)}{2}\)
\(S_n=\dfrac{4^n-1}{3}\)
\(S_n=\dfrac{4\left(4^n-1\right)}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho cấp số nhân \(\left(u_n\right)\) có \(u_1=2\) và \(q=\dfrac{1}{3}\). Tìm \(u_{10}\).

\(u_{10}=\dfrac{2}{3^8}\)
\(u_{10}=\dfrac{2}{3^{10}}\)
\(u_{10}=\dfrac{3}{2^9}\)
\(u_{10}=\dfrac{2}{3^9}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Ba số hạng đầu của một cấp số nhân là \(x-6,\,x,\,y\). Tìm \(y\), biết rằng công bội của cấp số nhân đó bằng \(6\).

\(y=216\)
\(y=\dfrac{36}{5}\)
\(y=\dfrac{216}{5}\)
\(y=12\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm \(x\) để các số \(2,\,8,\,x,\,128\) theo thứ tự lập thành một cấp số nhân.

\(x=14\)
\(x=32\)
\(x=64\)
\(x=68\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho cấp số nhân \(\dfrac{1}{2},\,\dfrac{1}{4},\,\dfrac{1}{8},\ldots,\,\dfrac{1}{4096}\). Hỏi số \(\dfrac{1}{4096}\) là số hạng thứ mấy trong cấp số nhân đã cho?

\(11\)
\(12\)
\(10\)
\(13\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là \(3,\,9,\,27,\,81\). Tìm số hạng tổng quát \(u_n\) của cấp số nhân đã cho.

\(u_n=3^{n-1}\)
\(u_n=3^n\)
\(u_n=3^{n+1}\)
\(u_n=3+3^n\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải là một cấp số nhân?

\(1;\,2;\,4;\,8;\ldots\)
\(3;\,3^2;\,3^3;\,3^4;\ldots\)
\(4;\,2;\,\dfrac{1}{2};\,\dfrac{1}{4};\ldots\)
\(\dfrac{1}{\pi};\,\dfrac{1}{\pi^2};\,\dfrac{1}{\pi^4};\,\dfrac{1}{\pi^6};\ldots\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải là một cấp số nhân?

\(2;\,4;\,8;\,16;\ldots\)
\(1;\,-1;\,1;\,-1;\ldots\)
\(5;\,6;\,7;\,8;\ldots\)
\(25;\,5;\,1;\,\dfrac{1}{5};\ldots\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân?

\(128,\,-64,\,32,\,-16,\,8,\ldots\)
\(\sqrt{2},\,2,\,4,\,4\sqrt{2},\ldots\)
\(5,\,6,\,7,\,8,\ldots\)
\(15,\,5,\,1,\,\dfrac{1}{5},\ldots\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho cấp số nhân $\big(u_n\big)$ với $u_1=2$ và công bội $q=\dfrac{1}{2}$. Giá trị của $u_3$ bằng

$3$
$\dfrac{1}{2}$
$\dfrac{1}{4}$
$\dfrac{7}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho cấp số nhân $\big(u_n\big)$ với $u_1=1$ và $u_2=2$. Công bội của cấp số nhân đã cho là

$q=\dfrac{1}{2}$
$q=2$
$q=-2$
$q=-\dfrac{1}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho cấp số nhân $\big(u_n\big)$ với $u_1=3$ và công bội của cấp số nhân $q=2$. Số hạng thứ $3$ của cấp số nhân đó bằng

$u_3=6$
$u_3=18$
$u_3=12$
$u_3=8$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho cấp số nhân $\left(u_n\right)$ với $u_1=3$ và $u_2=9$. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng

$-6$
$\dfrac{1}3$
$3$
$6$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự