Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi
Ngân hàng bài tập

Toán học

    C

    Phương trình $\sin x=0$ có nghiệm là

    $x=k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
    $x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
    $x=\dfrac{\pi}{2}+k 2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
    $x=\dfrac{-\pi}{2}+k 2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Phương trình $\cos\left(x-20^{\circ}\right)=\dfrac{1}{2}$ có các nghiệm là

    $x=50^{\circ}+k 360^{\circ},\,x=-10^{\circ}+k 360^{\circ}$ ($k\in\mathbb{Z}$)
    $x=40^{\circ}+k 360^{\circ},\,x=-40^{\circ}+k 360^{\circ}$ ($k\in\mathbb{Z}$)
    $x=80^{\circ}+k 360^{\circ},\,x=40^{\circ}+k 360^{\circ}$ ($k\in\mathbb{Z}$)
    $x=80^{\circ}+k 360^{\circ},\,x=-40^{\circ}+k 360^{\circ}$ ($k\in\mathbb{Z}$)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Nghiệm của phương trình $3\tan x-\sqrt{3}=0$ là

    $x=\dfrac{\pi}{6}+k\dfrac{\pi}{3},\,k\in\mathbb{Z}$
    $x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
    $x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
    $x=\dfrac{\pi}{6}+k\dfrac{2\pi}{3},\,k\in\mathbb{Z}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Phương trình $\cos x=\dfrac{1}{2}$ có tập nghiệm là

    $\left\{-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\mid k\in\mathbb{Z}\right\}$
    $\left\{\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\mid k\in\mathbb{Z}\right\}$
    $\left\{\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\mid k\in\mathbb{Z}\right\}$
    $\left\{\pm\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\mid k\in\mathbb{Z}\right\}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Phương trình nào dưới đây vô nghiệm?

    $\sin x=\dfrac{2017}{2018}$
    $\tan x=\dfrac{2018}{2017}$
    $\cos x=\dfrac{2018}{2017}$
    $\cot x=\dfrac{2017}{2018}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Gọi $M,\,m$ lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số $y=3+2\cos^2\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)$. Khi đó $m^2+M^2$ có giá trị là

    $10$
    $34$
    $8$
    $26$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tập giá trị của hàm số $y=\cos x$ là

    $(-1;1)$
    $[-1;1]$
    $\mathbb{R}$
    $[0;1]$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Giá trị lớn nhất $M$, giá trị nhỏ nhất $m$ của hàm số $y=\sin^2x+2\sin x+5$ là

    $M=8;\,m=5$
    $M=5;\,m=2$
    $M=8;\,m=4$
    $M=8;\,m=2$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=2\cos\left(3x-\dfrac{\pi}{5}\right)+3$.

    $-5$
    $1$
    $3$
    $-1$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Giá trị lớn nhất $y=2\sin2x+3$ là

    $5$
    $3$
    $7$
    $1$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Hàm số $y=\sin2x$ là hàm số tuần hoàn với chu kỳ là

    $3\pi$
    $\dfrac{\pi}{2}$
    $2\pi$
    $\pi$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Tìm chu kì $T_{0}$ của hàm số $f(x)=\tan2x$.

    $T_{0}=\pi$
    $T_{0}=\dfrac{\pi}{4}$
    $T_{0}=2\pi$
    $T_{0}=\dfrac{\pi}{2}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Xác định chu kỳ của hàm số $y=\sin x$.

    $2\pi$
    $\dfrac{3\pi}{2}$
    $\dfrac{\pi}{2}$
    $\pi$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?

    $y=\cos^3x$
    $y=\sin x+\cos^3x$
    $y=\sin x+\tan^3x$
    $\tan^2x$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?

    $y=\cos2x$
    $y=\cot2x$
    $y=\tan2x$
    $y=\sin2x$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Tập xác định của hàm số $y=\dfrac{2}{\sqrt{2-\sin x}}$ là

    $(2;+\infty)$
    $\mathbb{R}\setminus\{2\}$
    $\mathbb{R}$
    $[2;+\infty)$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Cho hàm số $y=\sqrt{\dfrac{1-\cos x}{1-\sin x}}$. Tập xác định của hàm số là

    $\mathbb{R}\setminus\{\pi+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}\}$
    $\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$
    $\{k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\}$
    $\mathbb{R}\setminus\{k\pi,\,k\in\mathbb{Z}\}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tập xác định của hàm số $y=\sin\dfrac{x}{x+1}$ là

    $\mathscr{D}=(-\infty;-1)\cup(0;+\infty)$
    $\mathscr{D}=(-1;+\infty)$
    $\mathscr{D}=\mathbb{R}$
    $\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\{-1\}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Điều kiện xác định của hàm số $y=\dfrac{2}{\cos x-1}$ là

    $\cos x\neq-1$
    $\cos x\neq1$
    $\cos x\neq2$
    $\cos x\neq0$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Tìm điều kiện xác định của hàm số $y=\tan2x$.

    $x\neq\dfrac{\pi}{8}+k\dfrac{\pi}{2}$, $k\in\mathbb{Z}$
    $x\neq\dfrac{\pi}{4}+k\pi$, $k\in\mathbb{Z}$
    $x\neq\dfrac{\pi}{2}+k\pi$, $k\in\mathbb{Z}$
    $x\neq\dfrac{\pi}{4}+k\dfrac{\pi}{2}$, $k\in\mathbb{Z}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự