![]() | $5$ |
![]() | $8$ |
![]() | $6$ |
![]() | $3$ |
Đặt điện áp $u=U_0\cos\omega t$ vào hai đầu đoạn mạch $AB$ như hình bên.
Trong đó, cuộn cảm thuần có độ tự cảm $L$; tụ điện có điện dung $C$; $X$ là đoạn mạch chứa các phần tử có $R_1,L_1,C_1$ mắc nối tiếp. Biết $2\omega^2LC=1$, các điện áp hiệu dụng: $U_{AN}=120$V; $U_{MB}=90$V, góc lệch pha giữa $u_{AN}$ và $u_{MB}$ là $\dfrac{5\pi}{12}$. Hệ số công suất của $X$ là
![]() | $0,25$ |
![]() | $0,31$ |
![]() | $0,87$ |
![]() | $0,71$ |
![]() | $52$cm |
![]() | $51$cm |
![]() | $53$cm |
![]() | $48$cm |
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có $g=10\text{m/s}^2$.
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về $F_{kv}$ tác dụng lên vật và độ lớn lực đàn hồi $F_\text{đh}$ của lò xo theo thời gian $t$. Biết $t_2-t_1=\dfrac{7\pi}{120}$ (s). Khi lò xo dãn $6,5$cm thì tốc độ của vật là
![]() | $80$cm/s |
![]() | $60$cm/s |
![]() | $51$cm/s |
![]() | $110$cm/s |
![]() | $0,5$W |
![]() | $5$W |
![]() | $0,25$W |
![]() | $2,5$W |
Một mạch $LC$ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là $4$V. Biết $L=0,2$mH; $C=5$nF. Khi cường độ dòng điện trong mạch là $12$mA thì điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn là
![]() | $2,4$V |
![]() | $3,0$V |
![]() | $1,8$V |
![]() | $3,2$V |
![]() | $100$V |
![]() | $80$V |
![]() | $140$V |
![]() | $70$V |
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng $120$V vào hai đầu đoạn mạch $AB$ như hình bên.
Biết các điện áp hiệu dụng $U_{AM}=90$V và $U_{MB}=150$V. Hệ số công suất của đoạn mạch $AM$ là
![]() | $0,8$ |
![]() | $0,6$ |
![]() | $0,71$ |
![]() | $0,75$ |
Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm $A$ và $B$ dao động cùng pha với tần số $10$Hz. Biết $AB=20$cm và tốc độ truyền sóng ở mặt nước là $30$cm/s. Xét đường tròn đường kính $AB$ ở mặt nước, số điểm cực tiểu giao thoa trên đường tròn này là
![]() | $13$ |
![]() | $26$ |
![]() | $14$ |
![]() | $28$ |
Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường $g$ bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lí số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kì dao động điều hòa $\left(T^2\right)$ theo chiều dài $\ell$ của con lắc như hình bên.
Lấy $\pi=3,14$. Giá trị trung bình của $g$ đo được trong thí nghiệm này là
![]() | $9,96\text{m/s}^2$ |
![]() | $9,42\text{m/s}^2$ |
![]() | $9,58\text{m/s}^2$ |
![]() | $9,74\text{m/s}^2$ |
![]() | $_2^3He$ |
![]() | $_2^4He$ |
![]() | $_3^6Li$ |
![]() | $_1^1H$ |
![]() | $3,31.10^{-19}$J |
![]() | $3,31.10^{-25}$J |
![]() | $1,33.10^{-27}$J |
![]() | $3,13.10^{-19}$J |
![]() | Khả năng đâm xuyên mạnh |
![]() | Gây tác dụng quang điện ngoài |
![]() | Tác dụng sinh lý, hủy diệt tế bào |
![]() | Làm ion hóa không khí |
![]() | $3,3$m |
![]() | $3,0$m |
![]() | $2,7$m |
![]() | $9,1$m |
Điện năng được truyền tải từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây là $8$A, công suất hao phí do toả nhiệt trên dây là $1280$W. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là
![]() | $64\Omega$ |
![]() | $80\Omega$ |
![]() | $20\Omega$ |
![]() | $160\Omega$ |
![]() | $6$cm |
![]() | $3$cm |
![]() | $4$cm |
![]() | $12$cm |
Một con lắc đơn dao động theo phương trình $s=4\cos2\pi t$ (cm) ($t$ tính bằng giây). Chu kì dao động của con lắc là
![]() | $2$ giây |
![]() | $1$ giây |
![]() | $0,5\pi$ giây |
![]() | $2\pi$ giây |
Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian $0,2$ s từ thông biến thiên một lượng là $0,5$ Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là
![]() | $0,1$V |
![]() | $2,5$V |
![]() | $0,4$V |
![]() | $0,25$V |
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở $R$ mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là $Z_L$ và $Z$. Hệ số công suất của đoạn mạch là
![]() | $\cos\varphi =\dfrac{Z}{R}$ |
![]() | $\cos\varphi =\dfrac{R}{Z_L}$ |
![]() | $\cos\varphi =\dfrac{R}{Z}$ |
![]() | $\cos\varphi =\dfrac{Z_L}{R}$ |
Tại nơi có gia tốc trọng trường $g$, một con lắc đơn có chiều dài $\ell$ dao động điều hòa với tần số góc là
![]() | $\omega =\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}$ |
![]() | $\omega =2\pi\sqrt{\dfrac{g}{\ell}}$ |
![]() | $\omega =\sqrt{\dfrac{g}{\ell}}$ |
![]() | $\omega =2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}$ |