Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác; chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Đường thẳng đi qua gốc tọa độ \(O(0;0)\) và điểm \(M(a;b)\) có vectơ chỉ phương là

\(\vec{m}=(0;a+b)\)
\(\vec{n}=(a;b)\)
\(\vec{u}=(a;-b)\)
\(\vec{v}=(-a;b)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm \(A(-3;2)\) và \(B(1;4)\) có tọa độ là

\((-1;2)\)
\((2;1)\)
\((-2;6)\)
\((1;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đường thẳng \(\Delta\) đi qua hai điểm \(P\left(-1;2\right)\) và \(S\left(5;1\right)\). Vectơ nào sau đây không phải vectơ chỉ phương của \(\Delta\)?

\(\overrightarrow{a}=\left(5;-1\right)\)
\(\overrightarrow{b}=\left(6;-1\right)\)
\(\overrightarrow{u}=\left(-6;1\right)\)
\(\overrightarrow{v}=\left(12;-2\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng \(d\colon2x-3y+2019=0\)?

\(\vec{a}=(-3;-2)\)
\(\vec{m}=(2;3)\)
\(\vec{u}=(-3;2)\)
\(\vec{z}=(2;-3)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đường thẳng \(\Delta\colon\begin{cases}x=5-\dfrac{1}{2}t\\ y=-3+3t\end{cases}\) có vectơ chỉ phương là

\(\vec{v}=(-1;6)\)
\(\vec{a}=\left(\dfrac{1}{2};3\right)\)
\(\vec{n}=(5;-3)\)
\(\vec{z}=(-5;3)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng \(d\colon\begin{cases}x=2\\ y=-1+6t\end{cases}\)?

\(\vec{m}=(6;0)\)
\(\vec{u}=(-6;0)\)
\(\vec{n}=(2;6)\)
\(\vec{v}=(0;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương?

\(1\)
\(2\)
\(4\)
Vô số
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường thẳng \(d\) có một vectơ pháp tuyến là \(\vec{n}=(-2;-5)\). Đường thẳng \(\Delta\) song song với \(d\) có một vectơ chỉ phương là

\(\vec{a}=(5;-2)\)
\(\vec{n}=(-5;-2)\)
\(\vec{v}=(2;5)\)
\(\vec{m}=(2;-5)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường thẳng \(d\) có một vectơ chỉ phương là \(\vec{u}=(3;-4)\). Đường thẳng \(\Delta\) song song với \(d\) có một vectơ pháp tuyến là

\(\vec{a}=(4;3)\)
\(\vec{n}=(-4;3)\)
\(\vec{v}=(3;4)\)
\(\vec{m}=(3;-4)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường thẳng \(d\) có một vectơ pháp tuyến là \(\vec{n}=(-2;-5)\). Đường thẳng \(\Delta\) vuông góc với \(d\) có một vectơ chỉ phương là

\(\vec{a}=(5;-2)\)
\(\vec{n}=(-5;2)\)
\(\vec{v}=(2;5)\)
\(\vec{m}=(2;-5)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường thẳng \(d\) có một vectơ chỉ phương là \(\vec{u}=(3;-4)\). Đường thẳng \(\Delta\) vuông góc với \(d\) có một vectơ pháp tuyến là

\(\vec{a}=(4;3)\)
\(\vec{n}=(-4;-3)\)
\(\vec{v}=(3;4)\)
\(\vec{m}=(3;-4)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đường thẳng \(d\) có một vectơ pháp tuyến \(\vec{n}=(4;-2)\) thì nhận vectơ nào sau đây làm vectơ chỉ phương?

\(\vec{a}=(2;-4)\)
\(\vec{c}=(-2;4)\)
\(\vec{d}=(1;2)\)
\(\vec{b}=(2;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đường thẳng \(d\) có một vectơ chỉ phương là \(\vec{u}=(2;-1)\). Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của \(d\)?

\(\vec{a}=(-1;2)\)
\(\vec{b}=(1;-2)\)
\(\vec{c}=(-3;6)\)
\(\vec{d}=(3;6)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường thẳng đi qua hai điểm \(A(2;3)\) và \(B(4;1)\) có vectơ pháp tuyến là

\(\vec{m}=(2;-2)\)
\(\vec{n}=(2;-1)\)
\(\vec{u}=(1;1)\)
\(\vec{v}=(1;-2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục tung?

\(\vec{m}=(1;0)\)
\(\vec{n}=(0;-1)\)
\(\vec{u}=(-1;1)\)
\(\vec{v}=(1;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục hoành?

\(\vec{m}=(1;0)\)
\(\vec{n}=(0;-1)\)
\(\vec{u}=(-1;1)\)
\(\vec{v}=(1;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm \(M\left(2;3;-1\right)\) và \(N\left(4;5;3\right)\)?

\(\overrightarrow{u_4}=\left(1;1;1\right)\)
\(\overrightarrow{u_3}=\left(1;1;2\right)\)
\(\overrightarrow{u_1}=\left(3;4;1\right)\)
\(\overrightarrow{u_2}=\left(3;4;2\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Viết phương trình đường thẳng $\Delta$ đi qua hai điểm $P(3;-2)$ và $S(5;1)$.

1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho hai đường thẳng song song $d\colon2x-3y-1=0$ và $d'\colon2x-3y+5=0$. Phép tịnh tiến theo vectơ nào sau đây không thể biến $d$ thành $d'$?

$\overrightarrow{u}=(0;2)$
$\overrightarrow{u}=(-3;0)$
$\overrightarrow{u}=(3;4)$
$\overrightarrow{u}=(-1;1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường thẳng $d\colon2x-y+1=0$. Để phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}$ biến $d$ thành chính nó thì $\overrightarrow{v}$ có thể là vectơ nào sau đây?

$\overrightarrow{v}=(2;1)$
$\overrightarrow{v}=(2;-1)$
$\overrightarrow{v}=(1;2)$
$\overrightarrow{v}=(-1;2)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự