Dạy học bao gồm nhiều việc hơn là chỉ trao đi tri thức, nó đòi hỏi truyền cảm hứng cho thay đổi.
Học hỏi bao gồm nhiều việc hơn là chỉ tiếp thu kiến thức, nó đòi hỏi sự thấu hiểu.
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm \(A(a;0)\) và \(B(0;b)\)?

\(\vec{u}=(a;-b)\)
\(\vec{v}=(a;b)\)
\(\vec{m}=(b;a)\)
\(\vec{n}=(-b;a)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đường thẳng đi qua gốc tọa độ \(O(0;0)\) và điểm \(M(a;b)\) có vectơ chỉ phương là

\(\vec{m}=(0;a+b)\)
\(\vec{n}=(a;b)\)
\(\vec{u}=(a;-b)\)
\(\vec{v}=(-a;b)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm \(A(-3;2)\) và \(B(1;4)\) có tọa độ là

\((-1;2)\)
\((2;1)\)
\((-2;6)\)
\((1;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng \(d\colon2x-3y+2019=0\)?

\(\vec{a}=(-3;-2)\)
\(\vec{m}=(2;3)\)
\(\vec{u}=(-3;2)\)
\(\vec{z}=(2;-3)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đường thẳng \(\Delta\colon\begin{cases}x=5-\dfrac{1}{2}t\\ y=-3+3t\end{cases}\) có vectơ chỉ phương là

\(\vec{v}=(-1;6)\)
\(\vec{a}=\left(\dfrac{1}{2};3\right)\)
\(\vec{n}=(5;-3)\)
\(\vec{z}=(-5;3)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng \(d\colon\begin{cases}x=2\\ y=-1+6t\end{cases}\)?

\(\vec{m}=(6;0)\)
\(\vec{u}=(-6;0)\)
\(\vec{n}=(2;6)\)
\(\vec{v}=(0;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương?

\(1\)
\(2\)
\(4\)
Vô số
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường thẳng \(d\) có một vectơ pháp tuyến là \(\vec{n}=(-2;-5)\). Đường thẳng \(\Delta\) song song với \(d\) có một vectơ chỉ phương là

\(\vec{a}=(5;-2)\)
\(\vec{n}=(-5;-2)\)
\(\vec{v}=(2;5)\)
\(\vec{m}=(2;-5)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường thẳng \(d\) có một vectơ chỉ phương là \(\vec{u}=(3;-4)\). Đường thẳng \(\Delta\) song song với \(d\) có một vectơ pháp tuyến là

\(\vec{a}=(4;3)\)
\(\vec{n}=(-4;3)\)
\(\vec{v}=(3;4)\)
\(\vec{m}=(3;-4)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường thẳng \(d\) có một vectơ pháp tuyến là \(\vec{n}=(-2;-5)\). Đường thẳng \(\Delta\) vuông góc với \(d\) có một vectơ chỉ phương là

\(\vec{a}=(5;-2)\)
\(\vec{n}=(-5;2)\)
\(\vec{v}=(2;5)\)
\(\vec{m}=(2;-5)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường thẳng \(d\) có một vectơ chỉ phương là \(\vec{u}=(3;-4)\). Đường thẳng \(\Delta\) vuông góc với \(d\) có một vectơ pháp tuyến là

\(\vec{a}=(4;3)\)
\(\vec{n}=(-4;-3)\)
\(\vec{v}=(3;4)\)
\(\vec{m}=(3;-4)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đường thẳng \(d\) có một vectơ pháp tuyến \(\vec{n}=(4;-2)\) thì nhận vectơ nào sau đây làm vectơ chỉ phương?

\(\vec{a}=(2;-4)\)
\(\vec{c}=(-2;4)\)
\(\vec{d}=(1;2)\)
\(\vec{b}=(2;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đường thẳng \(d\) có một vectơ chỉ phương là \(\vec{u}=(2;-1)\). Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của \(d\)?

\(\vec{a}=(-1;2)\)
\(\vec{b}=(1;-2)\)
\(\vec{c}=(-3;6)\)
\(\vec{d}=(3;6)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường thẳng đi qua hai điểm \(A(2;3)\) và \(B(4;1)\) có vectơ pháp tuyến là

\(\vec{m}=(2;-2)\)
\(\vec{n}=(2;-1)\)
\(\vec{u}=(1;1)\)
\(\vec{v}=(1;-2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục tung?

\(\vec{m}=(1;0)\)
\(\vec{n}=(0;-1)\)
\(\vec{u}=(-1;1)\)
\(\vec{v}=(1;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục hoành?

\(\vec{m}=(1;0)\)
\(\vec{n}=(0;-1)\)
\(\vec{u}=(-1;1)\)
\(\vec{v}=(1;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm \(M\left(2;3;-1\right)\) và \(N\left(4;5;3\right)\)?

\(\overrightarrow{u_4}=\left(1;1;1\right)\)
\(\overrightarrow{u_3}=\left(1;1;2\right)\)
\(\overrightarrow{u_1}=\left(3;4;1\right)\)
\(\overrightarrow{u_2}=\left(3;4;2\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Viết phương trình đường thẳng $\Delta$ đi qua hai điểm $P(3;-2)$ và $S(5;1)$.

1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho hai đường thẳng song song $d\colon2x-3y-1=0$ và $d'\colon2x-3y+5=0$. Phép tịnh tiến theo vectơ nào sau đây không thể biến $d$ thành $d'$?

$\overrightarrow{u}=(0;2)$
$\overrightarrow{u}=(-3;0)$
$\overrightarrow{u}=(3;4)$
$\overrightarrow{u}=(-1;1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường thẳng $d\colon2x-y+1=0$. Để phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}$ biến $d$ thành chính nó thì $\overrightarrow{v}$ có thể là vectơ nào sau đây?

$\overrightarrow{v}=(2;1)$
$\overrightarrow{v}=(2;-1)$
$\overrightarrow{v}=(1;2)$
$\overrightarrow{v}=(-1;2)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự