Hỏi một câu chỉ dốt chốc lát, nhưng không hỏi sẽ dốt nát cả đời
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(M(0;-2)\) và có vectơ chỉ phương \(\vec{u}=(3;0)\) có phương trình tham số là

\(\begin{cases}x=3+2t\\ y=0\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=0\\ y=-2+3t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=3\\ y=-2t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=3t\\ y=-2\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đường thẳng \(d\) đi qua gốc tọa độ \(O\) và có vectơ chỉ phương \(\vec{u}=(-1;2)\) có phương trình tham số là

\(\begin{cases}x=-1\\ y=2\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=2t\\ y=t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=t\\ y=-2t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=-2t\\ y=t\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(M(1;-2)\) và có vectơ chỉ phương \(\vec{u}=(3;5)\) có phương trình tham số là

\(\begin{cases}x=3+t\\ y=5-2t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=1+3t\\ y=-2+5t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=1+5t\\ y=-2-3t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=3+2t\\ y=5+t\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Viết phương trình đường thẳng \(\Delta\) đi qua điểm \(A(4;-3)\) và song song với đường thẳng \(d\colon\begin{cases}x=3-2t\\ y=1+3t.\end{cases}\)

\(3x+2y+6=0\)
\(-2x+3y+17=0\)
\(3x+2y-6=0\)
\(3x-2y+6=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng \(d\colon3x-2y+6=0\)?

\(\begin{cases}x=3t\\ y=3+2t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=t\\ y=3+\dfrac{3}{2}t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=t\\ y=3-\dfrac{3}{2}t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=2t\\ y=3+\dfrac{3}{2}t\end{cases}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng \(d\colon\begin{cases}x=15\\ y=6+7t\end{cases}\)?

\(x-15=0\)
\(x+15=0\)
\(6x-15y=0\)
\(x-y-9=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng \(d\colon\begin{cases}x=3-5t\\ y=1+4t\end{cases}\)

\(4x+5y+17=0\)
\(4x-5y+17=0\)
\(4x+5y-17=0\)
\(4x-5y-17=0\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(A(-4;5)\) và có vectơ pháp tuyến \(\vec{n}=(3;2)\) có phương trình tham số là

\(\begin{cases}x=-4-2t\\ y=5+3t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=-2t\\ y=1+3t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=1+2t\\ y=3t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=5-2t\\ y=-4+3t\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(M(0;-2)\) và có vectơ chỉ phương \(\vec{u}=(3;0)\) có phương trình tổng quát là

\(x=0\)
\(y+2=0\)
\(y-2=0\)
\(x-2=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đường thẳng \(\Delta\colon\begin{cases}x=5-\dfrac{1}{2}t\\ y=-3+3t\end{cases}\) có vectơ chỉ phương là

\(\vec{v}=(-1;6)\)
\(\vec{a}=\left(\dfrac{1}{2};3\right)\)
\(\vec{n}=(5;-3)\)
\(\vec{z}=(-5;3)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng \(d\colon\begin{cases}x=2\\ y=-1+6t\end{cases}\)?

\(\vec{m}=(6;0)\)
\(\vec{u}=(-6;0)\)
\(\vec{n}=(2;6)\)
\(\vec{v}=(0;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Viết phương trình tham số của đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(M(4;-7)\) và song song với trục \(Ox\).

\(\begin{cases}x=1+4t\\ y=-7t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=4\\ y=-7+t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=-7+t\\ y=4\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=t\\ y=-7\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho hình bình hành \(ABCD\) có đỉnh \(A(-2;1)\) và đường thẳng \(CD\colon\begin{cases}x=1+4t\\ y=3t\end{cases}\). Viết phương trình tham số của đường thẳng \(AB\).

\(\begin{cases}x=-2+3t\\ y=-2-2t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=-2-4t\\ y=1-3t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=-2-3t\\ y=1-4t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=-2-3t\\ y=1+4t\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho ba điểm \(A(3;2)\), \(P(4;0)\) và \(Q(0;-2)\). Đường thẳng đi qua điểm \(A\) và song song với đường thẳng \(PQ\) có phương trình tham số là

\(\begin{cases}x=3+4t\\ y=2-2t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=3-2t\\ y=2+t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=-1+2t\\ y=t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=-1+2t\\ y=-2+t\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho ba điểm \(A(2;0)\), \(B(0;3)\) và \(C(-3;-1)\). Đường thẳng đi qua điểm \(B\) và song song với đường thẳng \(AC\) có phương trình tham số là

\(\begin{cases}x=5t\\ y=3+t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=5\\ y=1+3t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=t\\ y=3-5t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=3+5t\\ y=t\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho điểm \(M(1;-3)\), phương trình nào dưới đây không phải phương trình tham số của đường thẳng \(OM\)?

\(\begin{cases}x=1-t\\ y=3t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=1+t\\ y=-3-3t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=1-2t\\ y=-3+6t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=-t\\ y=3t\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hai điểm \(A(-1;3)\) và \(B(3;1)\). Đường thẳng \(AB\) có phương trình tham số là

\(\begin{cases}x=-1+2t\\ y=3+t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=-1-2t\\ y=3-t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=3+2t\\ y=-1+t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=-1-2t\\ y=3+t\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm \(A(2;-1)\) và \(B(2;5)\).

\(\begin{cases}x=2\\ y=-1+6t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=2t\\ y=-6t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=2+t\\ y=5+6t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=1\\ y=2+6t\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đường thẳng \(\Delta\) đi qua điểm \(S\left(5;1\right)\) và nhận vectơ \(\overrightarrow{u}=\left(2;-3\right)\) làm vectơ chỉ phương. \(\Delta\) có phương trình chính tắc là

\(\dfrac{x-2}{5}=\dfrac{y+3}{1}\)
\(\begin{cases}x=5+2t\\ y=1-3t\end{cases}\)
\(\dfrac{x-5}{2}=\dfrac{y-1}{-3}\)
\(2x-3y-7=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, phương trình tham số của đường thẳng qua điểm $A(2;-1;1)$ và có vectơ chỉ phương $\overrightarrow{u}=(1;-2;3)$ là

$\begin{cases}x=1+2t\\ y=-2-t\\ z=3+t\end{cases} (t\in\mathbb{R})$
$\begin{cases}x=2+t\\ y=-1+2t\\ z=1+3t\end{cases} (t\in\mathbb{R})$
$\begin{cases}x=2+t\\ y=-1-2t\\ z=1+3t\end{cases} (t\in\mathbb{R})$
$\begin{cases}x=1-2t\\ y=-2+t\\ z=3-t\end{cases} (t\in\mathbb{R})$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự