Mục tiêu của giáo dục không phải là dạy cách kiếm sống hay cung cấp công cụ để đạt được sự giàu có, mà đó phải là con đường dẫn lối tâm hồn con người vươn đến cái chân và thực hành cái thiện
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Phương trình \(\sin{x}+\sqrt{3}\cos{x}=2\) tương đương với phương trình nào sau đây?

\(\sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)
\(\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)
\(\cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)
\(\cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Điều kiện có nghiệm của phương trình $a\sin x+b\cos x=c$ là

$a^2+b^2>c^2$
$a^2+b^2\geq c^2$
$a^2+b^2\leq c^2$
$a^2+b^2< c^2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho phương trình $a\sin x+b\cos x=c$ (với $a$, $b$, $c$ là các tham số). Tìm điều kiện cần và đủ của $a$, $b$, $c$ để phương trình có nghiệm.

$a^2+b^2\ge c^2$
$a^2+b^2\le c^2$
$a+b\ge c$
$a+b\le c$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất đối với \(\sin x\) và \(\cos x\)?

\(x^2-3\sin x+\cos x=2\)
\(\sin x+3x=1\)
\(3\cos x-\sin2x=2\)
\(\sqrt{3}\cdot\cos x-\sin x=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Giải các phương trình lượng giác sau:

  1. $\sin3x+\cos3x=\sqrt{2}\cos2x$
  2. $(2\sin x-\cos x)(1+\cos x)=\sin^2x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình $\sin x-\sqrt{3}\cos x=1$ tương đương với phương trình nào sau đây?

$\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1$
$\sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}$
$\sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}$
$\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nghiệm của phương trình $\tan x=\tan\alpha$ là

$x=\alpha+k3\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\alpha+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\alpha$
$x=\alpha+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phương trình $\sin x=\sin\alpha$ có nghiệm là

$\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k\pi\\ x=\pi-\alpha+k\pi\end{array}\right.$
$\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k2\pi\\ x=-\alpha+k2\pi\end{array}\right.$
$\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k\pi\\ x=-\alpha+k\pi\end{array}\right.$
$\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k2\pi\\ x=\pi-\alpha+k2\pi\end{array}\right.$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm nghiệm của phương trình $\cos x=1$.

$x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\,(k\in\mathbb{Z})$
$x=k2\pi\,(k\in\mathbb{Z})$
$x=k\pi\,(k\in\mathbb{Z})$
$x=\pi+k\pi\,(k\in\mathbb{Z})$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm tất cả các giá trị của tham số $m$ để phương trình $\sin x+\left(m-1\right)\cos x=2m-1$ có nghiệm.

$\dfrac{1}{3}\le m\le\dfrac{1}{2}$
$-\dfrac{1}{2}\le m\le\dfrac{1}{3}$
$-\dfrac{1}{3}\le m\le1$
$\dfrac{1}{2}\le m\le1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Số nghiệm của phương trình $\sin x-\sqrt{3}\cos x=2$ trong khoảng $(0;5\pi)$ là

$3$
$4$
$2$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Nghiệm của phương trình $\sqrt{3}\sin x-\cos x=2$ là

$x=\dfrac{2\pi}{3}+k\dfrac{2\pi}{3},\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{2\pi}{3}+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Biến đổi phương trình $-\sqrt{3}\sin x+\cos x=1$ về phương trình lượng giác cơ bản, ta được

$\sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}$
$\sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=1$
$\sin\left(x+\dfrac{5\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}$
$\sin\left(\dfrac{\pi}{6}-x\right)=1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm tất cả các giá trị của tham số $\mathrm{m}$ để phương trình $\sin x+(m-1)\cos x=2m-1$ có nghiệm.

$\dfrac{1}{3}\leqslant m\leqslant\dfrac{1}{2}$
$-\dfrac{1}{2}\leqslant m\leqslant\dfrac{1}{3}$
$-\dfrac{1}{3}\leqslant m\leqslant1$
$\dfrac{1}{2}\leqslant m\leqslant1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Điều kiện để phương trình $m\cdot\sin x-3\cos x=5$ có nghiệm là

$m\geq4$
$\left[\begin{array}{l}m\leq-4\\ m\geq4\end{array}\right.$
$m\geq\sqrt{34}$
$-4\leq m\leq4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm công thức nghiệm của phương trình $\sin x=\sin\beta^{\circ}$ trong các công thức nghiệm sau đây:

$\left[\begin{array}{l}x=\beta^{\circ}+k 180^{\circ}\\ x=180^{\circ}-\beta^{\circ}+k 180^{\circ}\end{array}\right.\;(k\in\mathbb{Z})$
$\left[\begin{array}{l}x=\beta^{\circ}+k 360^{\circ}\\ x=-\beta^{\circ}+k 360^{\circ}\end{array}\right.\;(k\in\mathbb{Z})$
$\left[\begin{array}{l}x=\beta^{\circ}+k 180^{\circ}\\ x=-\beta^{\circ}+k 180^{\circ}\end{array}\right.\;(k\in\mathbb{Z})$
$\left[\begin{array}{l}x=\beta^{\circ}+k 360^{\circ}\\ x=180^{\circ}-\beta^{\circ}+k 360^{\circ}\end{array}\right.\;(k\in\mathbb{Z})$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phương trình $\sin x=0$ có nghiệm là

$x=k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{\pi}{2}+k 2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{-\pi}{2}+k 2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị của $m$ để phương trình $m\sin2x-4\cos2x=-6$ vô nghiệm là khoảng $(a;b)$, với $a<b$. Tính $P=ab$.

$P=2\sqrt{5}$
$P=-20$
$P=20$
$P=52$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Phương trình $\left(2\sin x+1\right)\left(4\cos4x+2\sin x\right)+4\cos^2x=3$ tương đương với phương trình nào trong các phương trình được cho dưới đây?

$\left(4\cos x-1\right)\left(2\sin x+1\right)=0$
$\left(4\cos4x-1\right)\left(2\sin x+1\right)=0$
$\left(4\cos x+1\right)\left(2\sin x+1\right)=0$
$\left(4\cos4x+1\right)\left(2\sin x+1\right)=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Phương trình $\sin x+\sqrt{3}\cos x=\sqrt{2}$ có nghiệm $x=\alpha+k2\pi$ và $x=\beta+k2\pi$ với $-\dfrac{\pi}{2}<\alpha,\,\beta<\dfrac{\pi}{2}$ $(k\in\mathbb{Z})$. Khi đó, $\alpha\cdot\beta$ bằng

$\dfrac{7\pi^2}{144}$
$-\dfrac{5\pi^2}{144}$
$\dfrac{5\pi^2}{144}$
$-\dfrac{7\pi^2}{144}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự