Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
Ngân hàng bài tập

Toán học

    B

    Gọi \(A,\,B\) lần lượt biểu diễn các số phức \(z_1=-2+3\mathrm{i}\) và \(z_2=4-3\mathrm{i}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

    \(A,\,B\) đối xứng nhau qua gốc tọa độ
    \(A,\,B\) đối xứng nhau qua trục hoành
    \(A,\,B\) đối xứng nhau qua trục tung
    \(A,\,B\) đối xứng nhau qua điểm \(I(1;0)\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Gọi \(A,\,B\) lần lượt biểu diễn các số phức \(z_1=-2+3\mathrm{i}\) và \(z_2=2-3\mathrm{i}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

    \(A,\,B\) đối xứng nhau qua gốc tọa độ
    \(A,\,B\) đối xứng nhau qua trục hoành
    \(A,\,B\) đối xứng nhau qua trục tung
    \(A,\,B\) đối xứng nhau qua điểm \(I(1;0)\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Gọi \(A,\,B\) lần lượt biểu diễn các số phức \(z_1=2+3\mathrm{i}\) và \(z_2=-2+3\mathrm{i}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

    \(A,\,B\) đối xứng nhau qua gốc tọa độ
    \(A,\,B\) đối xứng nhau qua trục hoành
    \(A,\,B\) đối xứng nhau qua trục tung
    \(A,\,B\) đối xứng nhau qua điểm \(I(1;0)\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Gọi \(A,\,B\) lần lượt biểu diễn các số phức \(z_1=2+3\mathrm{i}\) và \(z_2=2-3\mathrm{i}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

    \(A,\,B\) đối xứng nhau qua gốc tọa độ
    \(A,\,B\) đối xứng nhau qua trục hoành
    \(A,\,B\) đối xứng nhau qua trục tung
    \(A,\,B\) đối xứng nhau qua điểm \(I(1;0)\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Điểm nào sau đây biểu diễn số phức \(z\) trên mặt phẳng tọa độ, biết rằng \(\overline{z}=2-4\mathrm{i}\)?

    \(M(2;4)\)
    \(N(-4;2)\)
    \(P(2;-4)\)
    \(Q(4;2)\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Điểm nào sau đây biểu diễn số phức \(\overline{z}\) trên mặt phẳng tọa độ, biết rằng \(z=4\mathrm{i}\)?

    \(M(0;4)\)
    \(N(-4;0)\)
    \(P(-4;0)\)
    \(Q(0;-4)\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho số phức \(z=3+4\mathrm{i}\). Điểm nào sau đây biểu diễn số phức \(\overline{z}\) trên mặt phẳng tọa độ?

    \(M(3;4)\)
    \(N(-4;3)\)
    \(P(3;-4)\)
    \(Q(-3;-4)\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Điểm nào sau đây biểu diễn số phức \(z=-2\mathrm{i}\) trên mặt phẳng tọa độ?

    \(M(-2;0)\)
    \(N(2;0)\)
    \(P(0;-2)\)
    \(Q(-2;-2)\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Điểm nào sau đây biểu diễn số phức \(z=3\) trên mặt phẳng tọa độ?

    \(M(0;3)\)
    \(N(3;0)\)
    \(P(3;1)\)
    \(Q(3;3)\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Điểm nào sau đây biểu diễn số phức \(z=3-4\mathrm{i}\) trên mặt phẳng tọa độ?

    \(M(3;4)\)
    \(N(-4;3)\)
    \(P(3;-4)\)
    \(Q(-3;-4)\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho số phức \(z=3-4\mathrm{i}\). Số phức liên hợp của \(z\) là

    \(z=3+4\mathrm{i}\)
    \(\overline{z}=3+4\mathrm{i}\)
    \(\overline{z}=3\)
    \(\overline{z}=4\mathrm{i}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho số phức \(z=a+b\mathrm{i}\). Khẳng định nào sau đây sai?

    \(z\) là số thuần ảo \(\Leftrightarrow a=0\)
    \(z\) là số thực \(\Leftrightarrow b=0\)
    \(z\) là số thuần ảo \(\Leftrightarrow\begin{cases}a=0\\ b\neq0\end{cases}\)
    \(z\) là số thuần ảo \(\Leftrightarrow\overline{z}\) là số thuần ảo
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho số phức \(z=a+b\mathrm{i}\). Khẳng định nào sau đây sai?

    \(\overline{z}=a-b\mathrm{i}\)
    \(\overline{\overline{z}}=a+b\mathrm{i}\)
    \(|z|=\sqrt{a^2+b^2}\)
    \(\left|\overline{z}\right|=\sqrt{a^2-b^2}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho số phức \(z=a+b\mathrm{i}\). Môđun của \(z\) là

    \(|z|=\sqrt{a^2+b^2}\)
    \(|z|=\sqrt{a^2-b^2}\)
    \(|z|=a^2+b^2\)
    \(|z|=2\sqrt{a^2+b^2}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho số phức \(z=a+b\mathrm{i}\). Số phức liên hợp của \(z\) là

    \(\overline{z}=a-b\mathrm{i}\)
    \(z=a-b\mathrm{i}\)
    \(\overline{z}=b\mathrm{i}\)
    \(\overline{z}=-a-b\mathrm{i}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự