Đời sống có hạn mà sự học thì vô hạn
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Bạn Ngân uống trà sữa nhân ngày khai trương quán Hỏa Mộc, được tham gia vòng quay may mắn. Vòng quay gồm có ô "trà sữa", "trà đào", "trà chanh", "trà ớt", "trà khổ qua"; hỏi phép thử vòng quay may mắn này có không gian mẫu gồm bao nhiêu phần tử?

$5$
$4$
$3$
Vô số
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự

Cho $3$ tấm bìa khác nhau trên đó đã được viết lên các chữ cái $K,Y,S$. Sau đó người ta thử trải ra ngẫu nhiên thành hàng ngang, hãy mô tả không gian mẫu của phép thử trên.

1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất $3$ lần. Khi đó số phần tử của không gian mẫu bằng

$6\cdot6\cdot6$
$6\cdot6\cdot5$
$6\cdot5\cdot4$
$6\cdot6$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự

Gieo một đồng xu (cân đối và đồng chất) 3 lần và quan sát sự xuất hiện của mặt sấp (S) và mặt ngửa (N).

  1. Xây dựng không gian mẫu
  2. Xác định các biến cố:
    A: "Lần gieo đầu xuất hiện mặt sấp"
    B: "Ba lần xuất hiện mặt như nhau"
    C: "Đúng 2 lần xuất hiện mặt sấp"
    D: "Ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp"
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Lớp 11A4 có \(16\) bạn nam và \(21\) bạn nữ. Rút thăm ngẫu nhiên để chọn hai bạn hát song ca. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

\(336\)
\(37\)
\(1332\)
\(666\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Không gian mẫu của phép thử "Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất \(2\) lần" có bao nhiêu biến cố (tập con)?

\(4\)
\(8\)
\(12\)
\(16\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gieo đồng thời một đồng xu và một con súc sắc (cân đối và đồng chất), không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

\(2\)
\(6\)
\(8\)
\(12\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất \(2\) lần, không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

\(2\)
\(4\)
\(6\)
\(8\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất, không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

\(2\)
\(6\)
\(12\)
\(18\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gọi $A$ là biến cố của một phép thử. Phát biểu nào sau đây không đúng?

\(nA>n\Omega\)
\(A\subset\Omega\)
\(0\leq P(A)\leq1\)
\(P\left(\overline{A}\right)=1-P(A)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất \(3\) lần. Khi đó \(n\left(\Omega\right)\) bằng

\(216\)
\(36\)
\(18\)
\(120\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gieo một đồng xu (cân đối và đồng chất) ba lần. Số phần tử của không gian mẫu là

\(6\)
\(3\)
\(4\)
\(8\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gieo một đồng xu (cân đối và đồng chất) liên tiếp hai lần. Tìm không gian mẫu \(\Omega\).

\(\Omega=\left\{S;N\right\}\)
\(\Omega=\left\{SN;NN;SS\right\}\)
\(\Omega=\left\{SN;NS;SS;NN\right\}\)
\(\Omega=\left\{SN;NS\right\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự